Thứ bảy, 18/01/2025 | 15:53
RSS
Bệnh bạch hầu
UBND huyện Ba Tơ (tỉnh Quảng Ngãi) đã quyết định cho hơn 400 học sinh của huyện nghỉ học, cách ly tại nhà để phòng tránh bệnh bạch hầu lây lan trên địa bàn huyện.
Theo thông tin từ Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi, đến ngày 15/10, tỉnh Quảng Ngãi ghi nhận 5 trường hợp dương tính với bệnh bạch hầu đều ở tại huyện Ba Tơ.
Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk, tính từ đầu năm 2020 đến nay, toàn tỉnh Đắk Lắk ghi nhận 48 trường hợp dương tính với vi khuẩn bạch hầu.
Thông tin từ Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk cho biết, trong tuần đầu tiên của tháng 10/2020, trên địa bàn tỉnh ghi nhận 3 ca dương tính với bệnh bạch hầu.
Một học sinh lớp 12 ở Lâm Đồng phát hiện dương tính vi khuẩn bạch hầu. Đây là ca bệnh bạch hầu thứ 2 được ghi nhận ở tỉnh này.
Một nữ hộ lý của Trung tâm y tế H.Cư Jút (Đắk Nông) đã tự ý đi tiêm vaccine bạch hầu cho người dân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk để thu tiền.
Ngày 4/9, cơ quan chức năng đã lập chốt chặn, cách ly toàn bộ một thôn với khoảng 700 hộ dân trên địa bàn TP uôn Ma Thuột để phòng chống bệnh bạch hầu.
Sáng 21/8, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk cho biết, trên địa bàn tiếp tục ghi nhận một trường hợp dương tính với vi khuẩn bạch hầu.
Ngày 18/8, Sở Y tế tỉnh Quảng Trị cho biết trên địa bàn vừa ghi nhận thêm 6 ca dương tính với bạch hầu nâng tổng số ca mắc lên 20 người.
Quảng Trị phát hiện thêm 8 em nhỏ từ 1-12 tuổi cùng trú tại thôn Sông Ngân, xã Linh Thượng, huyện Gio Linh dương tính vi khuẩn bạch hầu; nâng tổng số ca mắc tại địa phương này lên 14 trường hợp.
Tỉnh Lâm Đồng đã ghi nhận ca dương tính với bạch hầu đầu tiên. Hiện các cơ quan chức năng đã tiến hành khoanh vùng, triển khai các biện pháp phòng, chống dịch theo đúng quy định.
Hai ca bệnh bạch hầu mới được ngành y tế tỉnh Kon Tum phát hiện ở thôn 8, xã Đăk Tờ Lùng, huyện Kon Rẫy và ở làng Plei Tơ Nghia, phường Quang Trung, thành phố Kon Tum.
Sáng ngày 2/8, thông tin từ Sở Y tế tỉnh Bình Phước cho biết, vừa ghi nhận trường hợp thứ 2 dương tính với virus bạch hầu trên địa bàn tỉnh.
Trong 4 tỉnh khu vực Tây Nguyên có ca mắc bạch hầu, Đắk Nông ghi nhận số ca mắc cao nhất, sau đó đến Kon Tum, Đắk Lắk và Gia Lai.
Trước tình hình dịch bạch hầu ngày diễn biến phức tạp tại 4 tỉnh Tây Nguyên, ngành Y tế đã tiêm vaccine dự phòng bạch hầu cho 18.945 người thuộc nhóm có nguy cơ cao.
Tính đến chiều 21/7, Tây Nguyên đã ghi nhận 16 ổ dịch Bạch hầu tại 4 tỉnh Đắk Nông, Kon Tum, Gia lai và Đắk Lắk với 114 ca dương tính, trong đó đã có 3 trường hợp tử vong.
Bé gải 9 tuổi ở Quảng Trị là trường hợp mắc bệnh bạch hầu đầu tiên được ghi nhận tại tỉnh Quảng Trị nhưng chưa xác định được nguồn lây.
Sáng ngày 20/7, Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) đã có buổi làm việc với ngành Y tế tỉnh Đắk Lắk về tình hình và công tác phòng chống dịch, trong đó có bệnh bạch hầu.
Các cơ quan chức năng tỉnh Đắk Nông đã nhanh chóng triển khai các biện pháp phòng chống, ngăn chặn bệnh bạch hầu tại nơi vừa phát hiện ca nhiễm mới.
Ngày 15/7, sản phụ V. nhập viện Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên để điều trị bạch hầu. Đến chiều cùng ngày, sản phụ V. có dấu hiệu chuyển dạ sinh con.
Trong ngày 16/7, ngành y tế Đắk Lắk đã ghi nhận thêm 7 ca dương tính bạch hầu mới. Tính đến thời điểm hiện tại, toàn tỉnh đã có tổng cộng 16 ca nhiễm bệnh.
Phát hiện thêm 1 ca bệnh bạch hầu ở xã biên giới tỉnh Gia Lai, lực lượng chức năng nhanh chóng khoanh vùng, dập dịch, không để lây lan.
Tính đến hết ngày 15/7, toàn tỉnh Đắk Lắk đã ghi nhận 3 ổ dịch với 9 trường hợp bệnh nhân mắc bệnh bạch hầu.
Kết quả xét nghiệm ngày 15/7, bệnh nhân dương tính với vi khuẩn bạch hầu và được chuyển đến điều trị tại Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên.
Tính đến sáng ngày 15/7, toàn tỉnh đã ghi nhận 6 trường hợp mắc bệnh bạch hầu tại 3 địa phương gồm các huyện Lắk, M'Đrắk và Cư M'gar.
Ngày 14/7, Sở Y tế Đắk Lắk cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận một trường hợp dương tính với vi khuẩn bạch hầu.
Mới đây, Sở Y tế Đắk Nông xác nhận việc người dân không chịu tiêm chủng phải viết bản cam kết ‘từ chối tiêm’ tại xã Quảng Hòa, huyện Đắk Glong, Đắk Nông.
Theo phân tích của Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên trong số 78 ca bệnh này, có tới 26 ca không có biểu hiện triệu chứng.
Sở Y tế tỉnh Gia Lai cho biết, cơ quan chức năng địa phương vừa phát hiện thêm một ca dương tính với vi khuẩn bạch hầu ở xã Đắk Smei, H.Đắk Đoa.
Sau khi phát hiện thêm 2 trường hợp dương tính bạch hầu tại huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk đã tiến hành cách ly hơn 1.200 người dân trong thôn để ngăn ngừa dịch phát tán.
Trong tổng số 30 ca bạch hầu tại Đắk Nông có 2 ca đã tử vong, 5 ca đã khỏi bệnh và 25 ca hiện đang điều trị tại các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh.
Trong quá trình điều tra dịch tễ y tế, lấy mẫu xét nghiệm cơ quan chức năng đã phát hiện thêm một ca dương tính với vi khuẩn bạch hầu (Corynebacterium diphtheria).
Trước diễn biến phức tạp của dịch bạch hầu, Bộ Y tế đã ban hành Kế hoạch tiêm vaccine phòng chống dịch bạch hầu tại Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum và Đắk Nông.
Hội đồng chuyên môn bệnh truyền nhiễm của Bộ Y tế đã họp trực tuyến để sửa đổi, bổ sung hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh bạch hầu.
Bộ Y tế phát động chiến dịch tiêm vaccine phòng, chống dịch bạch hầu tại 4 tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, bao gồm Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum và Đắk Nông.
Tại buổi làm việc, Quyền bộ trưởng Bộ Y tế khẳng định, quan điểm của Bộ là phải xử lý bệnh này nhanh nhất và an toàn nhất, đồng thời bền vững cho những năm tiếp theo.
Bộ Y tế vừa có công văn khẩn gửi Sở Y tế các tỉnh Đắk Lắk, Kon Tum, Đắk Nông và Gia Lai yêu cầu tăng cường công tác phòng và chữa trị bệnh bạch hầu.
Trong tổng số 28 ca bạch hầu tại Đắk Nông, có 2 ca đã tử vong, 5 ca đã khỏi bệnh và 21 ca hiện đang điều trị tại bệnh Vùng Tây Nguyên, Bệnh viện Đa khoa tỉnh và các Trung tâm y tế huyện Krông Nô.
Đắk Lắk xuất hiện ca dương tính với dịch bệnh bạch hầu đầu tiên là một phụ nữ lớn tuổi.
Sở Y tế Gia Lai đã gửi văn bản tới Bộ Y tế đề nghị cấp 100.000 liều vaccine bạch hầu để tiêm phòng cho người dân huyện Đăk Đoa.
Đến thời điểm hiện tại trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đã ghi nhận nhiều trường hợp dương tính với vi khuẩn bạch hầu, trong đó có 2 trường hợp đã tử vong.
Dự án Tiêm chủng mở rộng sẽ tiếp tục tiêm bổ sung vaccine uốn ván - bạch hầu (Td) phòng bạch hầu cho trẻ 7 tuổi tại 35 tỉnh, dự kiến cho hơn 1 triệu trẻ
Sau khi ghi nhận 10 ca mắc bệnh bạch hầu và 1 ca tử vong trên địa bàn, tỉnh Gia Lai lập tức ra công văn khẩn chỉ đạo các đơn vị gấp rút phòng dịch, chấm dứt việc lây lan.
Mới đây, UBND tỉnh Gia Lai buộc phải cho hàng trăm học sinh nghỉ học khi phát hiện 10 người ở 1 xã mắc bệnh bạch hầu, trong đó 1 trường hợp đã tử vong.
Chiều 5/7, ông Mai Xuân Hải – Giám đốc Sở Y tế Gia Lai cho biết, đến thời điểm này trên địa bàn đã ghi nhận 10 ca dương tính với bệnh bạch hầu, trong đó có 1 ca đã tử vong.
Chiều 3/7, Đắk Nông ghi nhận thêm một bệnh nhân bạch hầu nữa tử vong, nâng tổng số ca tử vong tại địa phương này lên 2 người. Trong khi đó, Kon Tum đã cho học sinh nghỉ học để phòng chống bệnh bạch hầu.
Sở Y tế Đăk Nông ghi nhận thêm 3 bệnh nhân bạch hầu ở huyện Krông Nô và huyện Đăk G'long. Các bệnh nhân nhập viện trong tình trạng sốt, ho, đau họng.
Bé trai 13 tuổi mắc bạch hầu ở Đắk Nông bị rối loạn nhịp, suy giảm chức năng co bóp tim, kèm viêm cơ tim nặng, men tim tăng cao.
Chủ tịch UBND các huyện, thành phố của tỉnh Kon Tum phải chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh nếu để dịch bệnh lan rộng, bùng phát trong cộng đồng.
Mới đây, phó viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương cho biết sẽ triển khai tiêm ngừa miễn phí vắcxin ngừa bạch hầu cho toàn bộ trẻ dưới 7 tuổi.
Bệnh bạch hầu là một trong những bệnh truyền nhiễm cấp tính dễ lây lan nhất hiện nay. Dưới đây là cách phân biệt bệnh bạch hầu và chứng viêm họng thông thường giúp phát hiện và có biện pháp điều trị kịp thời.
Tổng cộng trong 5 ổ dịch bạch hầu được ngành y tế tỉnh Kon Tum phát hiện từ đầu năm đến nay có 6 trường hợp mắc bệnh.
Bộ Y tế lập đoàn kiểm tra, dập dịch bạch hầu tại Tây Nguyên đồng thời có nhiều phương án yêu cầu người dân thực hiện để chấm dứt tình trạng lây lan diện rộng.
Ngay sau khi phát hiện nam học viên mắc bệnh bạch hầu tại TP.HCM, toàn bộ người tiếp xúc gần bệnh nhân đã nhanh chóng được khoanh vùng, cách ly và điều trị dự phòng.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Nông cho biết, đã xuất hiện 3 ổ dịch bạch hầu tại các địa phương. Hiện toàn tỉnh ghi nhận 12 ca bệnh, 1 trường hợp tử vong và hơn 1.200 người có liên quan phải cách ly.
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật tỉnh Đắk Nông vừa ghi nhận trên địa bàn xã Quảng Hòa, huyện Đắk G’Long có hai trường hợp dương tính với vi khuẩn bạch hầu, trong đó có một trẻ 9 tuổi tử vong.
Bé 9 tuổi được gia đình đưa đi cấp cứu tại bệnh viện trong tình trạng ho, đau họng, khó thở rồi tử vong di bạch hầu các tính biến chứng tim.