Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) của Mỹ ở Kodiak, Alaska đã đánh chặn thành công một mục tiêu tên lửa đạn đạo giả định Triều Tiên.
Nga đã gửi bằng chứng lên Liên Hợp Quốc để chứng minh rằng Triều Tiên vừa tiến hành một vụ thử tên lửa đạn đạo tầm trung chứ không phải là tên lửa đạn đạo xuyên lục địa có thể vươn tới Mỹ.
Sau khi Mỹ đe dọa tăng cường trừng phạt đối với việc phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) hôm 4/7, Triều Tiên hôm 7/7 đã ám chỉ đến việc nước này sẽ còn đưa ra nhiều vụ phóng trong tương lai như quà tặng cho Mỹ.
Một cuộc tấn công giới hạn nhất của Mỹ cũng sẽ để lại chết chóc vô kể, vì Triều Tiên có thể trả đũa với hàng nghìn khẩu pháo đặt dọc biên giới với Hàn Quốc.
Tại Ba Lan, ông Trump tuyên bố Mỹ sẽ phản ứng “rất mạnh”, đang tính toán các “bước đi tàn khốc” với Triều Tiên. Trong khi đó, tướng 4 sao Mỹ nói chờ lệnh chiến tranh với Triều Tiên.
Lầu Năm Góc đã chi hàng chục tỷ USD để phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa. Tuy nhiên hệ thống này chưa từng đánh chặn hay được thử nghiệm toàn diện với tên lửa Triều Tiên.
Vụ phóng tên lửa mới nhất của Triều Tiên diễn ra ngày 4/7, chỉ một ngày sau khi Bình Nhưỡng tuyên bố sở hữu tên lửa có thể tấn công bất kỳ mục tiêu nào trên Trái Đất với vận tốc và độ chính xác cao.
Đài truyền hình trung ương Triều Tiên (KCT) ngày 2/7 đã công bố một đoạn video nói về những thành tựu quân sự mới nhất của nước này và gửi thông điệp với Mỹ.
Reuters ngày 28/6 đưa tin, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) đã quyết định ngừng bán dầu cho Triều Tiên trong thời hạn chưa xác định nhưng Nga vẫn bán bình thường.