Chia sẻ về những nguy cơ phải đối mặt khi giữ em bé thứ 3, Hải Băng cho biết cổ tử cung của cô đã có vết sẹo lớn dẫn đến nguy cơ bị bục, nứt vỡ tử cung.
Không kể đến chuyện sinh mổ hay sinh thường sẽ an toàn hơn, nhưng nếu được tiết lộ rằng: Bé sinh mổ sẽ có khả năng dễ quấy khóc hơn sinh thường, chắc hẳn nhiều mẹ sẽ rất chú tâm vấn đề này.
Chị Kiều Anh, 29 tuổi nhưng đã là mẹ bỉm sữa 3 con. Cả 3 lần chị đều sinh mổ và lựa chọn nơi sinh là Khoa Sản - Bệnh viện Bưu điện. Chính vì vậy, chị có rất nhiều kinh nghiệm về việc sinh mổ tại đây.
Sau khi mang thai đôi và sinh mổ lần 3, sản phụ bị băng huyết. Các bác sĩ đã đem đến cơ hội bảo tồn tử cung và niềm hạnh phúc “mẹ tròn con vuông” cho sản phụ bằng kỹ thuật bóng chèn Foley trong lòng tử cung.
Để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân trong cuộc phẫu thuật dưới gây mê hoặc gây tê, bệnh nhân đều được khuyến cáo phải nhịn ăn, uống ít nhất 6 tiếng trước khi phẫu thuật trừ trường hợp mổ cấp cứu.
Theo bác sĩ, có rất nhiều nguyên nhân gây ra vỡ tử cung ở sản phụ như khung xương chậu của người mẹ và thai không tương xứng, khung chậu méo, hẹp, tử cung yếu, sẹo tử cung do sinh mổ, phá thai hoặc bóc tách u xơ tử cung...
Dù sinh mổ hay sinh thường người mẹ đều phải trải qua những cơn đau cũng như nhiều điều cần kiêng cũ. Dưới đây là những lưu ý mẹ cần biết sau khi sinh mổ.
Khởi phát chuyển dạ bằng bóng đôi Foley giúp sinh thường ngay cả với các chị em đã có vết mổ cũ mới sinh, đảm bảo an toàn cho mẹ và bé với chi phí tiết kiệm nhất.
Khi sinh mổ, nhiều gia đình thường đợi sản phụ “xì hơi” rồi mới cho ăn uống. Tuy nhiên, theo Tiến sĩ Nguyễn Huy Bạo, kể cả khi chưa "xì hơi", sản phụ vẫn có thể ăn cháo loãng để tránh kiệt sức.
Mới đây Bộ Y tế đã ra văn bản cấm các bệnh viện, cơ sở y tế trên toàn quốc gây tê tủy sống trong đẻ mổ bởi những biến chứng khôn lường của phương pháp này với phụ nữ sau sinh.