Sau khi ăn tiệc cưới có món tiết canh cua tại một nhà hàng trên địa bàn TP.Huế, 22 người ngộ độc nhập viện cấp cứu.
230 người mua thực phẩm chay ở chợ Túy Loan (huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) về ăn trong ngày 7/5 phải nhập viện với các triệu chứng sốt, đau đầu, buồn nôn, nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy.
135 học sinh tại Trường tiểu học N’Thôl Hạ, huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) đã xuất hiện tình trạng nôn mửa, đau bụng sau khi ăn bánh mì từ thiện tại trường.
Sau khi ăn kem trứng tại một quán mới khai trương, 25 người phải nhập viện cấp cứu vì ngộ độc thực phẩm.
Ban Quản lý An toàn thực phẩm Đà Nẵng thông tin, nguyên nhân gây ra ngộ độc cho 230 người ở Đà Nẵng là do vi sinh vật trong thức ăn vượt mức cho phép.
Sở Y tế Hà Nội vừa điều tra, xử lý, theo dõi sự cố an toàn thực phẩm xảy ra tại bếp ăn tập thể Công ty TNHH Cao su Inoue Việt Nam
Sau khi ăn thịt cóc khoảng một tiếng, các cháu bé bắt đầu nôn, lơ mơ, nhịp tim chậm 60 lần/phút, phổi thông khí kém.
Các bác sĩ tại Trung tâm Cấp cứu & Chống độc, Bệnh viện Nhi Trung ương vừa qua đã cứu chữa cho bé trai 4 tuổi nguy kịch tính mạng do ngộ độc thuốc cai nghiện Methadon.
Sau Tết, hầu như các gia đình đều còn dư khá nhiều thực phẩm. Nhiều bà nội trợ vì tiếc của đã tận dụng lượng thức ăn này cho cả gia đình nhưng không ngờ đây là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh tật nguy hiểm.
Gia đình có 9 người chế biến bọc trứng cóc nấu với gừng để làm thức ăn thì 1 người tử vong và 7 người nguy kịch.
Được cho hạt củ đậu luộc để ăn, hai bé trai ở Ba Vì, Hà Nội rơi vào hôn mê, nguy kịch phải cấp cứu.
Vào dịp nghỉ Tết, việc uống quá nhiều rượu, bia, ăn nhiều thức ăn thừa đạm, chất béo sẽ khiến không ít người bị rối loạn tiêu hóa, thậm chí tiêu chảy nặng, hay ngộ độc thực phẩm.
Ngày 23/12, Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Nam Định Khương Thành Vinh cho TTXVN biết sức khỏe các bệnh nhân nghi bị ngộ độc thực phẩm sau một thời gian điều trị tại bệnh viện đã cơ bản ổn định.
Bà nội bé lấy nhầm chai nước vỏ trà xanh chứa dung dịch nước tẩy cho cháu 1 tuổi uống khiến cháu tử vong thương tâm.