Đây là trường hợp đầu tiên mắc bạch hầu tại Bình Phước sau khi nhiều địa phương khác tại Tây Nguyên ghi nhận nhiều ca mắc và tử vong từ tháng 6/2020 đến nay.
Như vậy đến nay, tính đến nay, tại Gia Lai đã có 25 ca nhiễm bạch hầu ở 4 xã Hải Yang, Đắk Sơ Mei, Hnol (cùng thuộc huyện Đắk Đoa) và Ia O, trong đó có 1 ca tử vong.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đăk Nông, hiện toàn tỉnh có 10 ổ dịch bạch hầu nằm rải rác ở 4 huyện gồm Krông Nô, Đăk Glong, Đăk Rlấp và Tuy Đức.
Tính đến chiều 21/7, Tây Nguyên đã ghi nhận 16 ổ dịch Bạch hầu tại 4 tỉnh Đắk Nông, Kon Tum, Gia lai và Đắk Lắk với 114 ca dương tính, trong đó đã có 3 trường hợp tử vong.
Sáng ngày 20/7, Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) đã có buổi làm việc với ngành Y tế tỉnh Đắk Lắk về tình hình và công tác phòng chống dịch, trong đó có bệnh bạch hầu.
Ngày 15/7, sản phụ V. nhập viện Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên để điều trị bạch hầu. Đến chiều cùng ngày, sản phụ V. có dấu hiệu chuyển dạ sinh con.
Trong ngày 16/7, ngành y tế Đắk Lắk đã ghi nhận thêm 7 ca dương tính bạch hầu mới. Tính đến thời điểm hiện tại, toàn tỉnh đã có tổng cộng 16 ca nhiễm bệnh.
Mới đây, Sở Y tế Đắk Nông xác nhận việc người dân không chịu tiêm chủng phải viết bản cam kết ‘từ chối tiêm’ tại xã Quảng Hòa, huyện Đắk Glong, Đắk Nông.