Người đứng đầu Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, từ giờ tới cuối năm. họ đang thiếu 1,3 tỷ USD dành để ứng phó với đại dịch Covid-19.
Sau nhiều lần từ chối điều tra về Covid-19, Trung Quôc vừa thỏa thuận với Tổ chức Y tế thế giới về điều tra tìm hiểu nguồn gốc của virus SARS-CoV-2.
Phát ngôn viên WHO cho hay một số bệnh nhân dương tính với Covid-19 trở lại sau khi phục hồi, có lẽ những bệnh nhân này đang đào thải các tế bào còn sót lại từ phổi như một phần của quá trình phục hồi.
Một quan chức của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết Trung Quốc đã liên tục từ chối yêu cầu cho tổ chức này tham gia vào cuộc điều tra về nguồn gốc của dịch Covid-19.
Tổng giám đốc WHO cho biết, các nước đã coi nhẹ cảnh báo của tổ chức này hồi tháng 1 về việc đối phó sớm hơn với đại dịch Covid-19.
1 triệu chữ ký trên toàn cầu yêu cầu người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus từ chức.
Tổng thống Mỹ Donald Trump và các cố vấn của ông đang "vận động sau hậu trường" để đẩy bật WHO xuống hàng thứ yếu trên một số mặt trận.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo các quốc gia không nên cấp “giấy chứng nhận miễn dịch” cho người từng nhiễm Covid-19 bởi điều này không đáng tin.
Sau nhiều vòng kiểm tra nghiêm ngặt, bộ kit xét nghiệm Covid-19 của Việt Nam đã được WHO công nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Trung Quốc quyết định phân bổ thêm 30 triệu USD cho Tổ chức Y tế Thế giới WHO để chống dịch Covid-19, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Hoa Xuân Oánh cho biết trên Twitter.
Tổ chức Y tế Thế giới cho rằng việc nới lỏng hạn chế phải được thực hiện từ từ để tránh nguy cơ tái bùng phát dịch bệnh Covid-19.
Tổ chức Y tế thế giới WHO hiện đang tiến hành điều tra các trường hợp âm tính rồi lại dương tính Covid-19 xuất hiện ở nhiều bệnh nhân tại các quốc gia như Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản.
Số ca tử vong của Mỹ đã tăng kỷ lục lên ít nhất là 2.228 ca trong ngày 14-4, nâng tổng số ca lên 28.300.
Các nhà khoa học đã gấp rút tái sử dụng một số loại thuốc, để sản xuất nhanh chóng thuốc chống lại dịch Covid-19.