Vụ ngộ độc rượu vừa xảy ra tại xã Cà Dy, huyện Nam Giang làm 3 người chết, 2 người nguy kịch.
Với những người đã trót uống khá nhiều rượu bia dịp Tết chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe đặc biệt là gan. Vậy làm sao để thải độc gan cho đúng.
Tính đến mùng 2 Tết Mậu Tuất đã có 190 trường hợp nhập viện cấp cứu do pháo nổ, 1.949 trường hợp do đánh nhau và 388 trường hợp do ngộ độc rượu.
Mặc dù có những biểu hiện gần giống nhau nhưng ngộ độc rượu vô cùng nguy hiểm, nếu không được xử trí kịp thời có thể ảnh hưởng đến tính mạng. Vì vậy, việc phân biệt giữa say rượu và ngộ độc rượu là vô cùng quan trọng.
Trước và sau Tết Nguyên đán là thời điểm số bệnh nhân ngộ độc rượu phải nhập viện cấp cứu tăng cao.
Ngày 31/1 tại Hà Nội, Bộ Y tế đã tổ chức Hội thảo “Tăng cường các biện pháp phòng, chống ngộ độc rượu trong dịp Tết Nguyên đán Mậu Tuất và mùa lễ hội Xuân 2018”.
Nhiều gia đình có thói quen dùng rượu ngâm với mong muốn điều trị bệnh tật hoặc bồi bổ sinh lực cho cơ thể. Do kiến thức hạn chế, sai lầm về ngâm rượu, dùng rượu nên nhiều người phải gánh chịu những hậu quả khôn lường.
Cảnh báo về ngộ độc rượu, đặc biệt trong dịp Tết được đưa ra thường xuyên. Tuy nhiên, tình trạng coi thường tính mạng, sử dụng rượu không rõ nguồn gốc vẫn diễn ra.
Một nữ sinh 24 tuổi người Phú Thọ đã phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng hôn mê, nói sảng vì ngộ độc rượu.
Theo ThS.BS Nguyễn Trung Nguyên - Phụ trách Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai, trước và sau Tết là thời điểm số ca ngộ độc rượu tăng đáng kể.
Chỉ trong vòng 5 ngày, Trung tâm Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai) tiếp nhận 3 bệnh nhân ngộ độc rượu, trong đó 2 người đã tử vong, 1 người đang nguy kịch do uống rượu có pha cồn công nghiệp.
Công an TP.Hà Nội thông báo, yêu cầu người dân tuyệt đối không sử dụng rượu mang nhãn mác Duy Hảo. Đồng thời, người dân đã mua loại rượu trên, hãy tiêu hủy hoặc mang đến cơ quan công an để giao nộp.
Nhân ngày 8/3, nhóm sinh viên đã mua khoảng 1,5 lít rượu không rõ nguồn gốc xuất xứ về uống và bị ngộ độc, trong đó có 3 trường hợp hôn mê sâu, phải thở máy.
Sau khi xác định nguyên nhân vụ ngộ độc 8 người chết ở Lai Châu là do ngộ độc methanol, người dân đã tự nguyện giao nộp và tiêu hủy cả nghìn lít rượu.