Thời điểm này, lượng hàng Tết đang bày bán tràn lan khắp các gian hàng, ngoài chợ. Tuy nhiên, chị em nội trợ cần phải biết những điều này để tránh gây ngộ độc cho cả gia đình dịp năm mới.
Mỗi năm Việt Nam có 250 - 500 vụ ngộ độc thực phẩm với khoảng 10.000 nạn nhân và 100 - 200 ca tử vong. Con số trên do Cục An toàn thực phẩm cung cấp khiến nhiều người không khỏi rùng mình.
Chỉ trong vòng 3 ngày, đã có thêm 60 người phải nhập viện vì ăn bánh mì từ tiệm Anh Thi, nâng tổng số nạn nhân bị ngộ độc thực phẩm lên hơn 100 người.
Sau bữa tối tại công ty với mì gói trứng và bún nước lèo, các công nhân bắt đầu có các triệu chứng ngộ độc thực phẩm tập thể như buồn nôn, chóng mặt, thậm chí ngất xỉu.
Sau khi ăn đám cưới tại một gia đình cùng thôn, 79 người gặp phải các triệu chứng ngộ độc thực phẩm như đau đầu, đau bụng, buồn nôn...
Do tự hái nấm rừng về chế biến khiến 7 người trong một gia đình đã phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng tiêu chảy cấp.
9 nạn nhân phải nhập viện vì ngộ độc thực phẩm bao gồm 2 trẻ nhỏ ở Đắk Nông (trong đó 1 cháu đã tử vong) và 7 người khác ở Yên Bái.
Chỉ vài giờ sau khi ăn cháo nấu với thịt cóc, ba mẹ con chị H (Bà Rịa, Vũng Tàu) có biểu hiện nôn mửa và tử vong do ngộ độc quá nặng.
Nếu không được chế biến đúng cách và nấu chín kỹ, thịt gà, sắn, măng sẽ trở thành những thực phẩm dễ gây ngộ độc, ảnh hưởng tới sức khỏe của gia đình bạn.
Một số nguồn tin cho biết 34 hành khách phải nhập viện ngay sau khi máy bay Vietnam Airlines vừa hạ cánh là do bị ngộ độc thực phẩm tập thể.
Dưới đây là 10 thực phẩm có nguy cơ cao tiềm ẩn nhiều hóa chất độc hại nhất mà bạn nên biết và hạn chế sử dụng.
Sử dụng màng bọc thực phẩm chứa các chất gây hại hoặc bọc không đúng cách đều có thể mang đến những nguy hại cho sức khoẻ.
Hàng trăm công nhân ở TP.HCM đã mắc phải các triệu chứng ngộ độc thực phẩm như đau đầu, chóng mặt, buồn nôn và phải nhập viện khẩn cấp.