Trên thực tế, vẫn có nhiều người gặp họa khi uống rượu ngâm. Nguyên nhân có thể do rượu (rượu pha hóa chất, không đảm bảo an toàn); do dược liệu (có thể chứa độc tố) và do liều lượng sử dụng quá nhiều.
Tại Bệnh viện Bạch Mai, thời điểm trước và sau tết, ghi nhận số bệnh nhân nhập viện liên quan đến rượu bia tăng cao. Hầu hết, bệnh nhân vào viện trong tình trạng lạm dụng rượu kéo dài nhiều năm. Cá biệt có nhiều bệnh nhân ra vào viện 9-13 lần do xuất huyết tiêu hóa.
Theo kết quả khám nghiệm tử thi, tim và gan của bé có cồn, dạ dày không có cồn dù người mẹ nói rằng thời gian sử dụng rượu cách xa thời gian cho bé bú.
Sau khi uống rượu pha lá ngón, nhóm người có biểu hiện chóng mặt, hoa mắt, nghi bị ngộ độc và được đưa đi cấp cứu. Không lâu sau đó, 1 người tử vong, 7 người còn lại được đưa lên bệnh viện tuyến trên để điều trị.
Rượu chứa methanol có thể gây ngộ độc nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng con người. Dưới đây là những cách đơn giản để kiểm tra rượu có methanol độc hại.
Sau thông tin Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị cứu sống bệnh nhân ngộ độc rượu bằng cách truyền bia vào dạ dày kết hợp lọc máu khiến dư luận xôn xao, nhiều người hiểu lầm rằng có thể uống bia để giải độc rượu. Chiều 11/1, Bộ Y tế đã tổ chức họp báo về vụ việc trên.
Câu chuyện các bác sỹ đã dùng 5 lít bia cứu sống bệnh nhân ngộ độc rượu gây xô xao dư luận. Sau sự việc đặc biệt này, nhiều người đặt câu hỏi, vậy uống bia có giải được rượu không?
Sau khi cùng nhau uống rượu ngâm, người vợ mệt và đau đầu, còn người chồng nằm bất động. Khi được đi cấp cứu, người chồng đã tử vong, vợ nguy kịch vì ngộ độc rượu.