Cách đây 3 tháng bệnh nhân đã có những dấu hiệu bất thường như: tiểu buốt, tiểu rát, sốt…Tuy nhiên, lo sợ vào bệnh viện sẽ lây nhiễm Covid-19 nên bệnh nhân đã không tái khám theo lời dặn của bác sĩ.
Việc gia đình tự ý điều trị cho trẻ dẫn dến tình trạng suy thận tiến triển nặng. Hiện bệnh nhi đã phải lọc màng bụng do bệnh suy thận đã tiến triển tới giai đoạn cuối.
Theo Tiểu Ban Điều trị- Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống Covid-19, tình hình sức khoẻ của nam phi công người Anh sau 8 ngày điều trị tại BV Chợ Rẫy đã được cải thiện.
Phi công người Anh nhiễm vi khuẩn Burkholderia cenocepacia. Đây là vi khuẩn rất khó điều trị trên nền bệnh nhân có suy giảm miễn dịch.
Hình ảnh X-quang và siêu âm phổi của bệnh nhân phi công người Anh cho thấy diễn biến xấu đi, phổi mờ và co nhỏ cả hai bên, đông đặc toàn bộ phổi phải.
Ngoài 2 trường hợp là nam, bệnh nhân người Anh và bác của bệnh nhân số 17, hiện có thêm 1 bệnh nhân trong tình trạng rất nặng, được điều trị tích cực, thở máy, lọc máu, chạy ECMO.
Sau 4 ngày nhập viện, được truyền dịch và lọc máu liên tục, người bệnh tỉnh táo, tự thở đều, hết đau bụng, hết sốt, mạch đều rõ, huyết áp và các chỉ số sinh hóa ổn định.
Trước khi nhập viện bé có biểu hiện sốt, nôn ói, nhức mỏi, triệu chứng như cảm cúm thông thường nên gia đình đã tự ý mua thuốc về đều trị nhưng không đỡ.
Khi nhập viện cấp cứu bệnh nhân được chẩn đoán bị nhiễm trùng huyết, suy đa tạng, phải lọc máu, chạy thận mới giữ được tính mạng.
Chống chọi với căn bệnh suy thận đã gần 10 năm cũng là từng ấy năm chàng trai ấy phải sống cảnh đơn côi một mình. Bởi người thân duy nhất là mẹ đã từ giã cuộc sống từ khi biết em bị bệnh nặng.
Theo các bác sĩ, đây là một trong những ca tay chân miệng rất nặng nhưng với thương tổn trên da, niêm mạc ít nên dễ bị bỏ sót, nếu không được phát hiện và cứu chữa kịp thời sẽ dẫn đến suy tim, tụt huyết áp và tử vong nhanh chóng.
Bệnh nhân chạy thận thường tụt huyết áp, chuột rút, buồn nôn, nhức đầu; hiếm gặp hơn là phản ứng màng lọc loại phản vệ có thể gây ngưng tim, tử vong.