Ngày 4/9, cơ quan chức năng đã lập chốt chặn, cách ly toàn bộ một thôn với khoảng 700 hộ dân trên địa bàn TP uôn Ma Thuột để phòng chống bệnh bạch hầu.
Sáng 21/8, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk cho biết, trên địa bàn tiếp tục ghi nhận một trường hợp dương tính với vi khuẩn bạch hầu.
Ngày 18/8, Sở Y tế tỉnh Quảng Trị cho biết trên địa bàn vừa ghi nhận thêm 6 ca dương tính với bạch hầu nâng tổng số ca mắc lên 20 người.
Quảng Trị phát hiện thêm 8 em nhỏ từ 1-12 tuổi cùng trú tại thôn Sông Ngân, xã Linh Thượng, huyện Gio Linh dương tính vi khuẩn bạch hầu; nâng tổng số ca mắc tại địa phương này lên 14 trường hợp.
Tỉnh Lâm Đồng đã ghi nhận ca dương tính với bạch hầu đầu tiên. Hiện các cơ quan chức năng đã tiến hành khoanh vùng, triển khai các biện pháp phòng, chống dịch theo đúng quy định.
Hai ca bệnh bạch hầu mới được ngành y tế tỉnh Kon Tum phát hiện ở thôn 8, xã Đăk Tờ Lùng, huyện Kon Rẫy và ở làng Plei Tơ Nghia, phường Quang Trung, thành phố Kon Tum.
Gia Lai ghi nhận thêm ca mắc bạch hầu mới, cán bộ địa phương nhanh chóng khoanh vùng, dập dịch.
Sáng ngày 2/8, thông tin từ Sở Y tế tỉnh Bình Phước cho biết, vừa ghi nhận trường hợp thứ 2 dương tính với virus bạch hầu trên địa bàn tỉnh.
Gia Lai ghi nhận thêm 1 ca dương tính với bạch hầu, lập tức khoanh vùng, dập dịch.
Trong 4 tỉnh khu vực Tây Nguyên có ca mắc bạch hầu, Đắk Nông ghi nhận số ca mắc cao nhất, sau đó đến Kon Tum, Đắk Lắk và Gia Lai.
Đây là trường hợp đầu tiên mắc bạch hầu tại Bình Phước sau khi nhiều địa phương khác tại Tây Nguyên ghi nhận nhiều ca mắc và tử vong từ tháng 6/2020 đến nay.
Trước tình hình dịch bạch hầu ngày diễn biến phức tạp tại 4 tỉnh Tây Nguyên, ngành Y tế đã tiêm vaccine dự phòng bạch hầu cho 18.945 người thuộc nhóm có nguy cơ cao.
Quảng Trị phong tỏa thôn Bãi Hà Mới, xã Vĩnh Hà khi phát hiện 4 trường hợp mắc bạch hầu mới sau ca nhiễm đầu tiên ngày 20/7.
Như vậy đến nay, tính đến nay, tại Gia Lai đã có 25 ca nhiễm bạch hầu ở 4 xã Hải Yang, Đắk Sơ Mei, Hnol (cùng thuộc huyện Đắk Đoa) và Ia O, trong đó có 1 ca tử vong.