Trước diễn biến của dịch tay chân miệng, một ông bố trẻ đã bày cách tắm nước lá phèn đen tươi giúp hỗ trợ điều trị bệnh tay chân miệng cho con.
Theo các chuyên gia, đa số các bệnh nhân tay chân miệng tử vong trong năm nay không đến ngay bệnh viện khi xuất hiện các dấu hiệu của bệnh mà tự điều trị tại nhà
Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh cho biết có sự dịch chuyển thứ nhóm gen của virus gây bệnh tay chân miệng.
Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, đã có hơn 10 trường hợp dương tính với EV71 nhập viện.
Từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận hơn 42.700 ca mắc tay chân miệng, trong đó 21.000 trường hợp phải nhập viện điều trị.
Bệnh tay chân miệng có thể tái phát trở lại trên một bệnh nhân, cả người lớn cũng có thể bị lây.
Hiện nay đã có 2 loại vắc xin phòng bệnh tay chân miệng do EV71 đang được sản xuất thương mại và bắt đầu sử dụng cho trẻ em Trung Quốc.
Theo PGS.TS.BS Nguyễn Tiến Dũng, sai lầm nghiêm trọng của cha mẹ khi chăm sóc trẻ tay chân miệng đó là không cách ly trẻ.
"Mặt mũi dân chống dịch thì te tua tơi tả, căng hơn khi bệnh vô liên tục, nói to hơn vì ai cũng bận có thể không nghe kịp" - bác sĩ Trương Hữu Khanh Bệnh viện Nhi đồng I, TP.HCM tâm sự.
Đã có 6 ca tay chân miệng tử vong ở 5 tỉnh thành phía Nam bao gồm: Tây Ninh, Bến Tre, Đồng Tháp, Bình Dương, Đồng Nai.
Bác sĩ chuẩn đoán nhầm bệnh tay chân miệng là viêm hô hấp, bé gái 2 tuổi bị biến chứng, tử vong thương tâm.
Chủng virus EV71 gây bệnh tay chân miệng đang hoành hành rất nguy hiểm, có thể gây ra những biến chứng nặng nguy hiểm tính mạng.
Tại BV Nhi đồng 1 TP.HCM, dịch tay chân miệng đã khiến một trẻ đã tử vong, 30 trẻ bệnh nặng cần theo dõi sát sao bởi diễn biến phức tạp của dịch bệnh.
Từ đầu năm đến nay, riêng tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An đã ghi nhận 218 ca bệnh tay chân miệng. Đáng lo ngại là con số này đang có nguy cơ ngày một gia tăng.