Để chủ động di chuyển từ sân bay Nội Bài đến các khu vực tại Hà Nội, bạn nên chủ động đặt xe trước 1-2 ngày.
Số ca nhập viện do ngộ độc sau ăn bánh mì ở Đồng Nai đã lên đến gần 500 người, trong số đó, có một số ca bệnh nhi nặng cần điều trị tích cực.
Sau khi để xảy ra ngộ độc với 313 khách hàng, cơ sở bánh mì Phượng - Hội An bị đề nghị mức phạt 110 triệu, đình chỉ hoạt động từ 3-5 tháng và chịu mọi chi phí cho việc khám, điều trị của tất cả khách hàng bị ngộ độc thực phẩm.
Bà Trương Thị Phượng, chủ tiệm bánh mì Phượng tại Hội An (Quảng Nam) đã gửi lời xin lỗi đến khách hàng bị ngộ độc, thừa nhận sơ sót trong khâu nhập nguyên liệu.
Con trai chủ tiệm bánh mì Phượng ở Hội An cho hay gia đình rất buồn và lo lắng trước sự cố khiến hàng trăm người ngộ độc. Người nhà chia nhau đi thăm và trả viện phí cho thực khách bị ngộ độc.
Kết quả xét nghiệm cho thấy, mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân và mẫu thực phẩm ở quán bánh mì đều nhiễm vi khuẩn Salmonella.
Theo Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm thuộc Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk, số người nhập viện sau khi ăn bánh mì vỉa hè ở Buôn Ma Thuột đã lên đến con số 200 người.
Sau khi ăn bánh mì tại 1 quán nổi tiếng ở TP Buôn Ma Thuột, hơn 60 người dân phải nhập viện cấp cứu với các biểu hiện ngộ độc thực phẩm.
Ngày 7/12, Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên – Huế đã có kết luận về vụ việc 123 người phải nhập viện vì ngộ độc bánh mì tại hiệu bánh Anh Thi ở xã Phong Hiền, huyện Phong Điền.
Chỉ trong vòng 3 ngày, đã có thêm 60 người phải nhập viện vì ăn bánh mì từ tiệm Anh Thi, nâng tổng số nạn nhân bị ngộ độc thực phẩm lên hơn 100 người.
Sau khi ăn tại đây, những người này có triệu chứng nôn ói, nhức đầu. Tính đến chiều 30/11, có đến hơn 80 trường hợp phải nhập viện vì nghi ngộ độc bánh mì.