Theo ghi nhận của lực lượng CSGT, từ ngày 30/11 - 3/12, có 14 xe ô tô chỉ chuyên chạy đi chạy lại qua trạm BOT Cai Lậy để gây rối.
Clip ghi lại cảnh một người đàn ông ngồi trong xe ô tô, khi qua trạm BOT Ninh An vừa hát vừa trả phí bằng tiền lẻ đã thu hút được sự quan tâm của cộng đồng mạng.
Hiện nay, nhiều trạm BOT chậm triển khai thu phí tự động. Nếu các trạm chậm triển khai có thể bị Tổng cục đường bộ Việt Nam đề xuất với Bộ GTVT dừng thu phí.
Người dân mang đoạn gỗ lớn, thậm chí cả ông địa ra chắn ngang quốc lộ 38 phản đối xe tải, container chạy gây ô nhiễm môi trường.
Theo luật sư Trương Anh Tú, tài xế cố tình dùng tiền lẻ qua trạm BOT Biên Hòa không vi phạm pháp luật, không thể quy trách nhiệm trong trường hợp này.
Theo phê duyệt của UBND TP.HCM, hệ thống thu phí tự động không dừng tại 3 trạm BOT được đầu tư kinh phí 158 tỉ đồng.
Một đoạn clip lan truyền trên mạng xã hội cho rằng một tài xế xe tải bị hành hung vì trả tiền lẻ khi qua trạm thu phí BOT số 2, QL5.
Công an tỉnh Hưng Yên triệu tập nhiều tài xế vì dùng tiền lẻ để trả phí BOT đã gây xôn xao dư luận, vậy, thế nào là tiền lẻ?
UBND tỉnh Hưng Yên đã có văn bản gửi Bộ GTVT, Bộ Tài chính đề xuất miễn giảm cũng như di dời trạm thu phí qua QL5.
Chủ đầu tư BOT QL5 cho hay “Thực ra, chúng tôi đang thu hộ Nhà nước chứ không phải là thu cho nhà đầu tư BOT” và nếu bỏ trạm thu phí trên QL 5, phương án tài chính của cao tốc Hà Nội – Hải Phòng sẽ bị vỡ.
Vidifi đã đề nghị Tổng cục An ninh điều tra các hành vi gây mất trật tự và an ninh tại trạm thu phí quốc lộ 5.
Bộ GTVT cho biết, hiện nay một số phần tử kích động đang lợi dụng vấn đề ở BOT Cai Lậy để tuyên truyền, lôi kéo người dân gây bất ổn an ninh và an toàn xã hội.
Nhiều tài xế đã chuẩn bị rất nhiều tiền lẻ để mua vé khi BOT Cai Lậy hoạt động trở lại. Tuy nhiên, đơn vị quản lý trạm cũng đã có phương án xử lý.
Phía Bộ GTVT, UBND Tiền Giang đã thống nhất giảm giá vé cho tất cả các phương tiện qua trạm thu phí Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.