Vụ việc xảy ra sáng nay tại đường Dân Chủ, P.Bình Thọ, Q.Thủ Đức, TPHCM. Nạn nhân là bà P.T.N (49 tuổi, quê Vĩnh Long).
Theo đại diện Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM, công ty bảo hiểm của phi công người Anh sẽ chi trả viện phí cho bệnh nhân trong thời gian điều trị tại BV tuy nhiên con số cụ thể chưa được tiết lộ.
Đến chiều qua 15/6 bệnh nhân đã đứng dậy và tập đi những bước đầu tiên dưới sự trợ giúp của các y bác sĩ bệnh viện Chợ Rẫy.
Tổ công tác của Cục Hàng không Việt Nam đã vào TPHCM để thực hiện công tác điều tra sự cố máy bay Vietjet lao khỏi đường băng Tân Sơn Nhất khi đang giảm tốc độ sau khi hạ cánh tại sân bay Tân Sơn Nhất.
Sau khi cai máy thở, nam phi công người Anh đã tự thở được 48h với oxy, được ngừng tất các loại kháng sinh, tiếp tục hồi phục đáng kinh ngạc.
Sau thời gian cần hỗ trợ thở máy, bệnh nhân 91 hiện đã tự thở qua ống mở khí quản, còn thở nhanh khi gắng sức. Sức cơ hô hấp của phi công người Anh có cải thiện, ho khạc đàm mạnh, tự thở được 24 giờ.
Với sự tiến triển như hiện tại của bệnh nhân, có thể thời gian để bỏ hoàn toàn máy thở sẽ ngắn hơn, tiên lượng không cần phải ghép phổi.
Với sự giúp đỡ của nhân viên y tế BV Chợ Rẫy, nam phi công người Anh đã có thể ngồi được xe lăn ra ngoài phơi nắng mỗi sáng.
Theo các chuyên gia, việc phi công người Anh vẫn nhớ mật khẩu các thiết bị cá nhân chứng tỏ trí nhớ bệnh nhân vẫn khá tốt và não không bị ảnh hưởng dù trải qua thời gian hôn mê rất dài.
Sự hồi phục thần kỳ của bệnh nhân phi công người Anh khiến nhiều báo chí nước ngoài quan tâm đặc biệt. Nhiều độc giả quốc tế ca ngợi nỗ lực của Việt Nam trong cứu chữa bệnh nhân này.
Sau 6 ngày ngưng ECMO, tình trạng của phi công người Anh ổn định, thậm chí bệnh nhân có thể ngồi dậy, đung đưa chân, thực hiện các y lệnh của bác sĩ.
Theo các chuyên gia, phi công người Anh có lúc tưởng không thể qua khỏi, nhưng đến nay những tiến triển nhỏ như ánh mắt, nụ cười của bệnh nhân chính là lời động viên, khích lệ các thầy thuốc tiếp tục cố gắng.
Tình trạng sức khỏe nam phi công người Anh đã cải thiện tốt hơn. Bệnh nhân được ngừng sử dụng ECMO sau hơn 50 ngày can thiệp.
Mặc dù đã được ngưng sử dụng ECMO, nhưng tình trạng của BN91 vẫn còn nặng, cần được chăm sóc, theo dõi sát các chỉ số và tình trạng nhiễm trùng nặng, kháng thuốc.