Từ lâu, trong dân gian đã cho rằng việc ăn thịt gà, thịt chó có thể khiến bệnh trĩ nặng thêm. Các nghiên cứu hiện đại cũng chỉ ra rằng đây là nhóm thực phẩm rất giàu protein, có thể gây ra những ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe người bệnh trĩ.
Gấc là loại quả thân thuộc ngay trong vườn nhà được đánh giá cao nhờ khả năng chữa nhiều chứng bệnh, trong đó có cả bệnh trĩ. Nhưng để đạt được hiệu quả điều trị thật sự thì cần phải thực hiện đúng cách, chính xác. Dưới đây là chia sẻ 2 cách chữa bệnh trĩ bằng hạt gấc tại nhà được dân gian lưu truyền.
Ngứa ngáy ở khu vực hậu môn là một trong những biểu hiện thường gặp nhất khi bị trĩ. Triệu chứng này có thể gây ra cảm giác vô cùng khó chịu, làm đảo lộn sinh hoạt của người bệnh trĩ. Đọc ngay để rõ!
Từ xa xưa, cây thầu dầu tía đã được dân gian sử dụng để chữa bệnh trĩ. Mời bạn cùng tìm hiểu ngay bài viết dưới đây về cách chữa bệnh trĩ từ lá cây thầu dầu để biết thêm nhiều kiến thức hữu ích nhé.
Trĩ và sa trực tràng đều là bệnh thuộc vùng hậu môn - trực tràng có một vài biểu hiện dễ nhầm lẫn với nhau. Vậy cách phân biệt bệnh trĩ và sa trực tràng qua các biểu hiện như thế nào hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Trên thị trường có rất nhiều loại thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị bệnh trĩ. Bên cạnh những sản phẩm thực sự hiệu quả có không ít sản phẩm không rõ nguồn gốc chất lượng, không chứng minh được hiệu quả. Dưới đây là top 8 thực phẩm chức năng trị bệnh trĩ hiệu quả và an toàn.
Trĩ nội độ 1 là giai đoạn các triệu chứng vẫn chưa biểu hiện rõ rệt khiến người bệnh khó nhận biết. Tuy nhiên, nếu phát hiện kịp thời và được điều trị sớm khả năng khỏi bệnh hoàn toàn rất cao. Vậy trĩ nội độ 1 xuất hiện do nguyên nhân gì, biểu hiện và cách điều trị dứt điểm như thế nào?
Trĩ là một căn bệnh đường tiêu hóa hết sức phổ biến và có thể xuất hiện ở mọi độ tuổi và giới tính. Đặc biệt là với phụ nữ khi cổ tử cung nằm gần trực tràng, lâu dài có thể gây chèn ép gây táo bón, dẫn tới trĩ. Và do vị trí hậu môn ở gần cơ quan sinh dục nên chị em thường lo lắng liệu bệnh trĩ có gây ảnh hưởng tới khả
Bệnh trĩ nếu được phát hiện sớm việc chữa trĩ sẽ dễ dàng hơn vậy nên việc nhận biết được bệnh đang ở giai đoạn nào rất quan trọng. Hãy đọc bài viết dưới đây để biết cách nhận biết các giai đoạn bệnh theo từng cấp độ, bao gồm cả trĩ nội và trĩ ngoại.
Nhận biết kịp thời tình trạng bệnh trĩ mà mình mắc phải sẽ giúp người bệnh có hướng xử lý kịp thời từ đó rút ngắn được thời gian và nâng cao hiệu quả điều trị. Dưới đây là những dấu hiệu - biểu hiện cơ bản của bệnh!
Chữa bệnh trĩ bằng lá mơ cũng là một trong những cách được nhiều người áp dụng cho tới tận bây giờ nhờ các hoạt chất kháng viêm, giảm đau, sưng hiệu quả có trong nó. Cùng theo dõi bài viết dưới đây để biết 5 cách thực hiện và người bệnh cần chú ý tới những điều dưới đây.
Nứt kẽ hậu môn và trĩ có một số dấu hiệu giống nhau như ở hậu môn đều xuất hiện những vết rách, ngứa, đau rát… Như vậy liệu rằng nứt kẽ hậu môn có phải bệnh trĩ không? Và làm thế nào để phân biệt chính xác được?
Bệnh trĩ dù là ở giai đoạn nào, trĩ nội hay trĩ ngoại, dù biến chứng hay chưa cũng đều ít nhiều gây ảnh hưởng đến người bệnh. Vậy cụ thể, trĩ gây ra những biến chứng nghiêm trọng nào? Căn bệnh này gây ảnh hưởng như thế nào tới đời sống người bệnh?
Ngồi nhiều hoặc ngồi lâu là thói quen phổ biến của nhiều người, đặc biệt là dân văn phòng, thợ may hoặc các bạn học sinh, sinh viên. Tuy nhiên, việc ngồi nhiều, ngồi lâu, ngồi sai cách có thể gây nguy cơ mắc bệnh trĩ. Vậy tại sao ngồi nhiều lại gây ra bệnh trĩ? Tư thế ngồi tốt dành cho bệnh trĩ là gì? Làm gì để phòng t