Lãnh đạo CSGT Hà Nội cho biết, không có chuyện ăn hoa quả mà thôi lên được nồng độ cồn như thông tin đang được chia sẻ trên mạng xã hội.
Theo quan điểm của luật sư, người dân không phải quá lo lắng nếu thực sự mình ăn trái cây hoặc sử dụng thuốc ho có nồng độ cồn, bởi điều đó sẽ không bị xử lý vi phạm.
Luật Phòng chống tác hại rượu bia có hiệu lực từ 1/1/20020 hiện là vấn đề nóng được người dân quan tâm. Vấn đề nhiều người thắc mắc nhất là nếu lỡ có uống chén rượu hay cốc bia thì bao lâu họ có thể tham gia giao thông mà không bị phạt.
Theo Ths.Bs Nguyễn Trung Nguyên - Trưởng Trung tâm chống độc - BV Bạch Mai, nồng độ cồn trong các loại thực phẩm đều không cao và sẽ bay hơi chỉ sau một thời gian ngắn.
Khi bị CSGT yêu cầu dừng xe kiểm tra nồng độ cồn, nam tài xế đã phản ứng chống đối và cuối cùng buộc phải chấp hành. Sau đó, người này bị xử phạt 35 triệu đồng và bị tước bằng lái 2 năm.
Luật Phòng chống tác hại của rượu bia có hiệu lực từ ngày 1/1 buộc người tham gia giao thông chỉ được chọn hoặc uống rượu bia, hoặc lái xe. Chính vì điều này nhiều quán nhậu tại TP.Hồ Chí Minh đã nghĩ ra các "chiêu" để giữ chân khách.
Bộ Công An đã tiến hành triển khai các máy thử ma túy loại mới trên các tuyến quốc lộ.
Dự kiến, từ năm 2020 theo nghị định sửa đổi, người điều khiển xe máy có nồng độ cồn sẽ bị phạt 8 triệu đồng và ô tô bị phạt đến 40 triệu đồng.
Vi phạm giao thông bị CSGT lập biên bản xử phạt, thanh niên cầm mũ bảo hiểm đánh CSGT ngay giữa đường.
Trong khi kiểm tra nồng độ cồn, tổ CSGT bị 3 thanh niên chửi bới, xô đẩy rồi dùng dao chém.
Thời điểm gây tai nạn, công an xác định tài xế xe tải chạy lấn lần và có nồng độ cồn vượt quá mức cho phép. Hiện lái xe này đang bị tạm giữ hình sự để điều tra.