Trong 2 ca tai biến xảy ra ngày 17/11 tại Bệnh viện Phụ nữ Đà Nẵng, một sản phụ đã tử vong ngay sau đó còn một sản phụ nguy kịch và được chuyển sang Bệnh viện TP.Đà Nẵng để tiếp tục điều trị.
Với những trường hợp có nguy cơ tai biến cao, nếu cố áp dụng gây tê tủy sống sẽ gây nguy hiểm cho cả mẹ và con như gây chảy máu, tụt huyết áp nặng, ngừng tuần hoàn, ngừng tim. Trường hợp không được xử lý kịp thời, nguy cơ tử vong mẹ là rất lớn.
Gây tê tủy sống giúp mẹ bầu sinh nở dễ dàng hơn nhưng cũng gây nhiều tác dụng không mong muốn. Vậy làm thế nào giảm bớt tác dụng phụ của gây tê tủy sống?
Các bác sĩ đã phải cân đo, đong đếm từng phương án gây mê cho sản phụ có cân nặng đặc biệt để đảm bảo một ca sinh an toàn cho cả mẹ và bé.
Nạn nhân là cô gái trẻ 25 tuổi, có quốc tịch Nhật Bản. Trước đó cô cũng làm việc trong lĩnh vực chăm sóc sắc đẹp tại Nhật.
Sau ca mổ đẻ sản phụ bị bại chân trái gần như không thể đi lại được, chân phải cũng yếu, cử động khó khăn.
“Một số y bác sĩ cứ nghĩ gây tê tủy sống cũng được, nhưng thực ra 10 ca thì có thể có một ca biến chứng tụt huyết áp, chảy máu, thậm chí nguy cơ ngừng tim...".
Trước nhiều ý kiến về việc Bộ Y tế cấm gây tê tủy sống khi mổ đẻ, Thứ trưởng Nguyễn Viết Tiến khẳng định cần phải hiểu đúng quy định này.
Mới đây Bộ Y tế đã ra văn bản cấm các bệnh viện, cơ sở y tế trên toàn quốc gây tê tủy sống trong đẻ mổ bởi những biến chứng khôn lường của phương pháp này với phụ nữ sau sinh.
Bộ Y tế khuyến cáo sử dụng phương pháp gây mê nội khí quản thay vì gây tê tủy sống trong mổ lấy thai với các sản phụ có nguy cơ tai biến.