Thời gian gần đây bạn đọc liên tục có phản ánh về những dấu hiệu lạ, cho rằng thiếu hiệu quả về tiết kiệm trong quản lý, sử dụng vốn đầu tư công tại Sở Giao thông vận tải- Xây dựng tỉnh Lào Cai.
Theo các chuyên gia về đấu thầu, nếu một địa phương liên tiếp xuất hiện hiện tượng trúng thầu sát giá, tiết kiệm thấp thì cần phải kiểm tra, giám sát.
Nguồn tài liệu bạn đọc cung cấp cho thấy, quá trình lựa chọn nhà thầu của Sở GD và ĐT Phú Thọ bộc lộ không ít bất thường khiến dư luận đặt câu hỏi có hay không cái bắt tay ngầm giữa nhà thầu và chủ đầu tư?
Những năm qua, Bưu điện tỉnh Nam Định đã đầu tư hàng chục tỉ đồng để sửa chữa, nâng cấp các đơn vị trực thuộc. Tuy nhiên, phần lớn các gói thầu có tỉ lệ tiết kiệm thấp và rơi vào tay của một nhà thầu.
Dự án đầu tư xây dựng công trình tuyến đường bộ ven biển tỉnh Thái Bình theo hình thức hợp đồng BOT vừa công bố kết quả lựa chọn nhà đầu tư vào ngày 14/2.
Chỉ chuyển từ cơ chế đặt hàng, chỉ định thầu… sang đấu thầu công khai, minh bạch trong một số lĩnh vực, chương trình, dự án cụ thể, các cấp chính quyền Hà Nội đã tiết kiệm cho ngân sách nhà nước lên đến cả nghìn tỷ đồng.
Gói thầu 07,08 (dự án san nền và làm đường giao thông thoát nước tại xã Bình Minh, huyện Bình Giang), do UBND xã Bình Minh làm chủ đầu tư với tổng giá trị gần 16 tỷ đồng được thông báo mời thầu công khai. Nhưng thực tế, việc mua được hồ sơ mời thầu dự án này đối với các nhà thầu lại là “nhiệm vụ bất khả thi”.
Kỷ niệm 20 năm tái lập tỉnh Vĩnh Phúc, UBND tỉnh đã quyết định chi hàng chục tỉ đồng để mua tặng một bộ ấm chén cho mỗi hộ gia đình và đại biểu dự lễ.