Bệnh nhi bị vết thương ở vùng mặt do chó cắn dài khoảng 15cm, sâu khoảng 1 cm. Vì vết thương khá dài nên nguy cơ cao sẽ ảnh hưởng đến thẩm mỹ của bé về sau.
Mới đây, một người phụ nữ bị chó hàng xóm đột nhiên lao đến cắn vào chân gây đứt dây thần kinh, khi đang ngồi phía sau xe máy.
Sau cháu bé bị bệnh dại, người nhà mới nhớ ra khoảng 2 tháng trước, cháu có chơi đùa với con chó lạ và bị cắn. Nhiều cháu bé khác tại địa phương cũng từng chơi đùa với con vật này.
Bé 4 tuổi ở Thái Nguyên bị chó cắn đứt khí quản đa vết thương. Hiện cháu bé đã qua giai đoạn nguy hiểm nhưng vẫn đang phải thở máy và theo dõi tích cực.
Khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện đa khoa huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) vừa cấp cứu cụ ông Bùi Văn Th. (93 tuổi, trú tại xã Yên Hồ, Đức Thọ, Hà Tĩnh) bị chó nhà cắn rách cẳng chân, mất nhiều máu.
Theo các bác sĩ khi không may bị chó cắn, nên bình tĩnh sơ cứu theo hướng dẫn dưới đây. Sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu kịp thời.
Cảnh sát nhận định việc bé trai bị chó cắn chết có dấu hiệu hình sự nên khởi tố để điều tra.
Bệnh viện Việt Đức đã thông tin với báo chí về tình trạng sức khỏe bệnh nhi 12 tuổi bị chó cắn nghiêm trọng ở Thanh Hóa.
Bệnh nhi bị chó cắn lóc da đầu rất nặng, mất hai tai, bị đa chấn thương. Hiện, cháu bé vẫn đang trong tình trạng nguy kịch.
Từ tháng 1/2019 -23/4/2019, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức tiếp nhận 10 trường hợp bệnh nhân bị chó cắn. Mới đây nhất, một cháu bé 4 tuổi ở Hà Nam bị chó nhà cắn phải nhập viện với vết thương rất nặng.
Một bé trai 7 tuổi ở Thái Nguyên bị con chó của gia đình nuôi tấn công dẫn đến tử vong.
Con chó đẻ hung dữ liên tiếp lao vào tấn công khiến bé trai 3 tuổi phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng chấn thương nặng.
Bé trai 4 tuổi, được bố mẹ đưa tới bệnh viện trong tình trạng có nhiều vết thương chảy máu ở vùng đầu và mặt do bị chó cắn.
Nhiều người không biết rằng ngoài bệnh dại, loài chó có thể lây nhiễm cho con người nhiều bệnh nguy hiểm khác.