Virus SARS-CoV-2 rò rỉ từ phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ 4 của Viện virus học Vũ Hán là một trong những giả thuyết lan truyền rộng rãi nhất dù nhà chức trách Trung Quốc đã lên tiếng bác bỏ.
Các biến chủng nguy hiểm của Covid-19 có thể khiến virus lây lan nhanh hơn, làm vaccine kém hiệu quả hơn đang lây lan mạnh tới hàng chục quốc gia trên thế giới, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 27.1 cho biết.
Trung Quốc và chính WHO đã không hành động đủ nhanh và quyết liệt để chống lại Covid-19, khiến nó trở thành đại dịch, báo cáo điều tra do Ủy ban độc lập của WHO về xử lý tình trạng khủng hoảng cho hay.
Trước diễn biến phức tạp của biến thể virus SARS-CoV-2, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã phải nhóm họp sớm hai tuần, để thảo luận khẩn về cách thức đối phó với khả năng lây nhiễm mạnh hơn, trong bối cảnh số ca tử vong trên toàn cầu đã vượt mốc 2 triệu.
Người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 5.1 lên tiếng bày tỏ sự thất vọng với Trung Quốc, dù rằng trước đây ông thường ca ngợi chiến lược chống dịch Covid-19 của Trung Quốc.
Báo cáo thường niên đầu tiên về sự sẵn sàng cho các trường hợp y tế khẩn cấp, xuất bản hồi tháng 9/2019, đã cảnh báo về sự chuẩn bị chưa tốt của nhân loại với các đại dịch lớn. Vài tháng sau, đại dịch Covid-19 bất ngờ ập đến.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã có ý kiến sau khi xuất hiện thông tin khiến nhiều người lo lắng về một chủng Covid-19 có khả năng lây nhiễm cao được phát hiện ở Anh.
Bộ Y tế vừa cho biết, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thông tin về các giai đoạn thử nghiệm lâm sàng vắc xin COVID-19.
Đại diện của WHO cho rằng vaccine ngừa Covid-19 của hãng dược Anh AstraZeneca mới chỉ thử nghiệm trên diện hẹp nên cần có thêm thời gian nữa để chứng minh hiệu quả và an toàn của nó.
Trong danh sách các thông tin sai lệch về Covid-19 và virus corona chủng mới (SARS-CoV-2) vừa được cập nhật, WHO cảnh báo không nên uống rượu uống rượu để giết virus.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang điều tra các trường hợp nhiễm Covid-19 tại trụ sở ở Geneva (Thụy Sĩ). Ít nhất 65 nhân viên của WHO tại đây mắc kể từ khi đại dịch bùng phát.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết ông tự cách ly sau khi tiếp xúc một người có kết quả xét nghiệm dương tính với Covid-19.
WHO đang thiết lập một quỹ bồi thường dành cho những người dân ở các quốc gia nghèo có thể bị tác dụng phụ từ vaccine Covid-19.
Nga đã nộp đơn lên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) để xin đánh giá vắc xin Covid-19 Sputnik V do Moscow sản xuất.