Tiểu đường là căn bệnh mãn tính gây ra nhiều hệ lụy như suy thận, mù lòa, hoại tử… Vì thế, việc tìm ra nguyên nhân tiểu đường có ý nghĩa quan trọng để điều trị bệnh, ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
Tiểu đường tuýp 2 chiếm hơn 90% tổng số các bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường. Tiểu đường tuýp 2 là bệnh ảnh hưởng tới khả năng sử dụng insulin một cách hợp lí của cơ thể. Khác với tiểu đường tuýp 1 thì ở bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 cơ thể vẫn sản xuất insulin nhưng không đủ hoặc chất lượng insulin kém.
Tiểu đường thai kỳ là trường hợp tiểu đường tạm thời. Tuy nhiên, nếu không được kiểm soát có thể ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của mẹ và thai nhi. Tiểu đường thai kỳ cũng là một phần nguyên nhân dẫn đến tiểu đường tuýp 2 ở bà mẹ không có biện pháp kiểm soát đường huyết sau sinh đúng cách.
Tiểu đường là nỗi lo của khá nhiều người hiện nay
ĐIỀU TRỊ TIỂU ĐƯỜNG BẰNG LÁ ỔI NON
Các yếu tố nguy cơ tiểu đường
Một điều bạn cần lưu ý là khi cơ thể có các yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh tiểu đường không đồng nghĩa với việc bạn mắc bệnh tiểu đường.
– Di truyền:
Đến nay, các chuyên gia chưa xác định chính xác nguyên nhân tiểu đường tuýp 1. Tuy nhiên, tiền sử gia đình được coi là yếu tố nguy cơ bệnh tiểu đường tuýp 1. Các chuyên gia cho biết, tỉ lệ này là 10% nếu như trong gia đình, người cha bị mắc bệnh và 4% nếu chỉ có người mẹ mắc bệnh tiểu đường tuýp 1. Tỉ lệ này còn cao hơn ở tiểu đường tuýp 2 khi tỉ lệ lên đến 50% nếu cả bố và mẹ bị tiểu đường.
– Lối sống:
Các chuyên gia cho biết, tiểu đường tuýp 1 cũng có liên quan đến lối sống, chế độ ăn uống. Theo đó, những em bé không được bú sữa mẹ hoặc ăn dặm quá sớm cũng có nguy cơ cao mắc bệnh tiểu đường.
Nguyên nhân tiểu đường tuýp 2 chủ yếu là do lối sống không lành mạnh. Bao gồm các yếu tố như:
– Béo phì
– Lười vận động
– Ăn uống thiếu khoa học
– Hút thuốc, sử dụng rượu bia, chất kích thích,…
– Tuổi tác cũng là yếu tố tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) thì những người trên 45 tuổi nên kiểm tra tiểu đường, đặc biệt nếu đang béo phì.
Theo lương y Âu Văn Dự (Hiệp hội Đông y tỉnh Thái Nguyên), trong quả sung có tính bình, vị ngọt, có tác dụng kiện tỳ thanh tràng (tăng cường tiêu hóa, sạch ruột), tiêu thũng, giải độc, có thể sử dụng chữa viêm ruột, kiết lị, bí đại tiện, trĩ, đau họng, mụn nhọt, mẩn ngứa…Lá sung có thể dùng để chữa trị sưng thũng, lở loét ngoài da.
Lương y Âu Văn Dự cho biết lá sung rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường
ĐIỀU TRỊ TIỂU ĐƯỜNG BẰNG LÁ XOÀI
Sung giàu chất xơ và canxi, đồng thời cũng là 1 nguồn chất chống oxy hóa tuyệt vời. Sung chứa magie, đồng, mangan, vitamin A, B, C, K, axit folic, natri và kẽm. Bên cạnh đó, nó cũng chứa kali, vốn cực kỳ quan trọng để điều hòa huyết áp.
Lá sung là tác nhân chống viêm loét, trị tiểu đường mạnh mẽ, vốn có thể kiểm soát mỡ máu và huyết áp. Nó có thể trị tiểu đường dễ dàng, đồng thời giảm sự đề kháng insulin trong cơ thể. Những người bị tiểu đường nên dùng chiết xuất lá sung khi ăn sáng, trong khi 1 ly trà lá sung có thể giúp đẩy lùi bệnh này.
Ngoài việc giảm cholesterol, lá sung cũng có thể giảm mức triglyceride. Đây là một dạng chất béo được tích trữ trong cơ thể. Nó rất cần thiết cho hoạt động của nội tạng. Tuy nhiên, nếu có quá nhiều, triglyceride tăng nguy cơ mắc béo phì, tim mạch, thậm chí dẫn tới tử vong. Lá sung cũng có khả năng chống viêm loét – chỉ cần nhai vài lá sung mỗi sáng sẽ giúp ngăn viêm loét phát triển trong cơ thể.
Dùng lá sung điều trị tiểu đường cực đơn giản
ĐIỀU TRỊ TIỂU ĐƯỜNG BẰNG LÁ DỨA
Nguyên liệu
- Lá sung: 300g
- Nước: 1 lít
Cách làm:
Đổ nước vào nồi, bắc lên bếp rồi cho lá sung vào đun khoảng 15 phút. Uống 1 ly trà này mỗi ngày để phòng ngừa mọi bệnh tật. Để loại bỏ viêm loét khỏi cơ thể, hãy nhai 2-3 lá sung mỗi ngày.
Kiên trì thực hiện bài thuốc này trong vòng 1 tháng sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.
Theo báo cáo của Hiệp hội Tiểu đường Mỹ hàm lượng chất xơ trong trái sung rất cao, do đó có thể kiểm soát được căn bệnh này. Bên cạnh đó, không nhiều người biết sung chứa hàm lượng kali khá cao, nên có thể điều chỉnh được lượng đường trong máu của bệnh nhân tiểu đường nếu ăn sung thường xuyên.
Mặt khác, lá sung cũng chứa một hoạt chất giúp làm giảm lượng insulin trong cơ thể đáng kể. Trong khi đó, những người tiểu đường thường có nguy cơ thừa insulin do phải tiêm insulin để điều trị.