Nhiều phụ nữ gặp phải bệnh trĩ sau sinh gây nhiều khó khăn khi chăm con nhỏ
Bệnh trĩ là hiện tượng sưng các tĩnh mạch bên trong trực tràng – là phần dưới cùng của ruột già. Khi các mạch máu này phồng lên, bạn sẽ cảm thấy một khối u mềm, hoặc đôi khi cứng bên trong trực tràng hoặc xung quanh hậu môn. Bũi trĩ có thể chỉ nhỏ bằng hạt đậu hoặc to bằng kích thước quả nho. Trĩ có thể gây ngứa hoặc đau, đôi khi gây chảy máu khi đi nặng.
Bệnh trĩ sau sinh là hiện tượng hết sức phổ biến với cả phụ nữ sinh thường hay sinh mổ. Do trong quá tình mang thai, tử cung phát triển mở rộng gây ra áp lực lên tĩnh mạch đưa máu từ chân lên tim. Phụ nữ mang thai bị táo bón cũng góp phần gây ra bệnh trĩ sau sinh tuy nhiên tình trạng này có thể cải thiện được.
Bệnh trĩ thường gặp cả khi mang thai và thời kỳ hậu sản. Thông thường, bệnh trĩ dễ phát triển trong thời kỳ mang thai và sẽ tự khỏi sau khi sinh con nếu như biết cách thay đổi chế độ ăn để tránh táo bón.
Đôi khi trĩ từ khi mang thai không khỏi sau khi sinh bé. Có khoảng 40% phụ nữ bị trĩ hoặc có các vết rách nhỏ ở hậu môn gọi là vết nứt sau khi sinh.
Nếu như trĩ sau sinh không tự co lại thì bạn có thể áp dụng một số biện pháp để điều trị.
Phụ nữ sinh thường rất dễ mắc trĩ
Phụ nữ mắc phải bệnh trĩ sau sinh mổ và sinh thường là do một số nguyên nhân phổ biến dưới đây:
Trong quá trình mang thai, tử cung mở rộng gây áp lực lên một tĩnh mạch lớn gọi là tĩnh mạch chủ dưới mang máu từ chân trở về tim. Áp lực này làm chậm lưu lượng máu từ nửa dưới của cơ thể. Áp lực từ việc máu luân chuyển chậm sẽ đè lên các tĩnh mạch xung quanh trực tràng và khiến chúng bị sưng lên gây ra trĩ.
Khi mang thai, hormone progesterone gia tăng sẽ làm giãn thành tĩnh mạch khiến chúng dễ sưng lên. Hormone này cũng gây ra táo bón bằng cách làm chậm sự di chuyển của thức ăn đã tiêu hóa qua đường ruột. Khi phân di chuyển chậm hơn, lượng nước bị mất dần khiến phân khô cứng hơn gây ra táo bón. Lâu dần táo bón sẽ dễ ảnh hưởng tới trĩ.
Tình trạng táo bón có thể gây ra bệnh trĩ hoặc khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn. Cố gắng rặn để đi cầu sẽ gây áp lực lên thành trực tràng, dẫn tới bệnh trĩ.
Đối với các chị em sinh thường qua đường âm đạo, quá trình rặn con cần nhiều sức mạnh cũng có thể gây ra bệnh trĩ sau sinh.
Có thể dùng thuốc bôi trĩ để giảm đau
Hầu hết bệnh trĩ sẽ tự khỏi nếu áp dụng một số biện pháp khắc phục dưới đây để giảm bớt các triệu chứng. Cụ thể:
Nên sử dụng gối ngồi sau khi sinh để giảm đau trĩ
Phụ nữ sau sinh nên thay đổi thói quen để giúp phần nào cải thiện tình trạng trĩ và táo bón. Bạn nên áp dụng:
Bên cạnh việc thay đổi thói quen ăn uống và tập luyện thì bà mẹ sau sinh có thể tham khảo sử dụng thuốc trĩ Đông y. Từ thảo dược tự nhiên, thuốc trĩ Đông y không gây tác dụng phụ tới sức khỏe của mẹ cũng như chất lượng sữa mẹ.
Bài thuốc Đông y có tác dụng giảm đau rát ở vùng hậu môn, làm bền thành mạch, chống cầm máu, co búi trĩ. Tác dụng bổ tỳ vị giúp tác động vào cơ địa nên giúp ngăn ngừa và dự phòng trĩ tái phát. Hiện nay, bài thuốc đã được chuyển giao cho nhà máy dược phẩm chuẩn GMP-WHO sản xuất dưới dạng viên nén tiện dụng. Tiêu biểu là Thuốc Trĩ Nhất Nhất.
Hiện sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc. Phụ nữ sau sinh bị trĩ nên uống mỗi ngày 3 lần, mỗi lần 2 viên cùng với nước trước bữa ăn.
Thuốc Trĩ Nhất NhấtTác dụng sản phẩm: • Trị trĩ nội, trĩ ngoại độ 1, 2, 3 • Hết đau rát, chảy máu • Làm co búi trĩ • Bền thành mạch và ngăn ngừa trĩ tái phát Sản xuất tại: CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM NHẤT NHẤT |