Thời tiết thay đổi liên tục, nóng lạnh đột ngột là điều kiện lý tưởng để vi khuẩn, virus hoạt động gây nhiều bệnh, đặc biệt là các bệnh về tai mũi họng.
Phần lớn các trường hợp viêm họng do virus gây ra nên việc dùng kháng sinh không hiệu quả. Tìm hiểu vì sao cần tránh lạm dụng kháng sinh trong điều trị viêm họng.
Bệnh viêm họng dễ mắc khi ở phòng điều hòa, hay giao mùa, mưa gió... Tuy lành tính nhưng rất dễ biến chứng sang các bệnh khác và không ít người đã phải tiêm tới 7 ngày mới khỏi.
Miền Bắc trải qua đợt lạnh đầu mùa khiến nhiều người bị viêm họng. Vì sao dễ bị viêm họng mùa đông? Những cách nào để phòng ngừa và điều trị những cơn viêm họng cấp?
Viêm họng mạn tính rất thường gặp, gây khó chịu cho người bệnh và rất khó trị triệt để. Vì thế việc tìm hiểu bệnh để có hướng điều trị kịp thời là vô cùng cần thiết.
Viêm họng là bệnh rất thường gặp ở mọi lứa tuổi và giới tính, đặc biệt bệnh tăng cao khi thời tiết chuyển mùa. Khi viêm họng cần ăn uống và kiêng tuyệt đối những gì?
Viêm họng ở trẻ em có thể nhận biết bằng các dấu hiệu phổ biến như ho, sốt, chán ăn, quấy khóc... khiến bố mẹ lo lắng. Vậy làm cách nào để trị viêm họng cho bé mà không cần dùng tới kháng sinh?
Viêm họng ảnh hưởng đến mọi lứa tuổi với những biểu hiện như ho, khản tiếng, sốt, mệt mỏi… Không nên chủ quan khi bị viêm họng cấp tính mà cần có các biện pháp cụ thể?
Viêm họng kéo dài khiến cho người bệnh có các triệu chứng gây ảnh hưởng nghiêm trọng làm người bệnh khó chịu, khó khăn đối với các hoạt động thường ngày, các hoạt động trong xã hội.
Sau 5 ngày điều trị viêm họng không đỡ, bé sốt cao liên tục. Khi chuyển lên tuyến trên, bác sĩ phát hiện bé nhiễm trùng nặng, có nhiều ổ áp xe lớn tụ mủ, sinh hơi ở thành sau họng, chiếm hơn 2/3 thể tích của vùng cổ.