Vắc xin mới có tên DPT-VGB-Hib (SII) có thành phần hoàn toàn tương tự như vắc xin 5 trong 1 trước đây là ComBE Five và Quinvaxem. Vắc xin 5 trong 1 do Ấn Độ sản xuất đã được cấp phép lưu hành và sử dụng từ năm 2010. Đến nay, vắc xin đã được sử dụng trên 600 triệu liều tại 79 quốc gia.
Hàng ngàn người dân không chỉ ở Thừa Thiên Huế mà từ nhiều tỉnh lân cận như Quảng Bình, Quảng Trị vượt cả quãng đường dài vào TP Huế để chờ đợi, xếp hàng đăng ký tiêm vắc xin cho con nhưng phải ra về trong thất vọng.
Từ tháng 5, sẽ có thêm một vắc xin 5 trong 1 nữa được đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em.
Trong 31 cháu bị phản ứng sau tiêm vắc xin Combe Five, hiện vẫn còn 14 cháu đang phải nằm cấp cứu tại bệnh viện.
Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội đã thông tin ban đầu về nguyên nhân cháu bé 70 ngày tuổi ở huyện Thạch Thất, Hà Nội tử vong sau khi tiêm vắc xin.
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho rằng các bậc phụ huynh không nên vì những phản ứng sau tiêm mà từ chối cho trẻ tiêm chủng.
Sau tiêm chủng cho trẻ ở lại điểm tiêm chủng 30 phút để cán bộ y tế theo dõi và kịp thời xử trí nếu có những phản ứng bất thường xảy ra. Tiếp tục theo dõi trẻ thường xuyên tại nhà trong vòng 1- 2 ngày sau tiêm chủng..., Bộ Y tế lữu ý.
Sau khi tiêm vắc xin ComBE Five, trẻ có thể gặp phản ứng như sốt, đau, đỏ hoặc sưng nhẹ tại chỗ tiêm... Phụ huynh cần xử trí theo hướng dẫn dưới đây.
Vắc xin ComBe Five là vắc xin phối hợp có thành phần tương tự như vắc xin Quinvaxem.
Vắc xin thay thế Quinvaxem - ComBe Five phòng những bệnh nào? An toàn tới đâu? Có thể gây ra phản ứng gì? Có gây sốt cao như Quinvaxem không?...sẽ được giải đáp trong clip dưới đây.
Thông tin về việc một số tỉnh thành đang không đủ vắc xin 5 trong 1 tiêm chủng miễn phí đang khiến nhiều phụ huynh lo ngại.
Trước tình trạng Hàn Quốc ngừng sản xuất và cung ứng vaccine Quinvaxem, đại diện Viện vệ sĩ Dịch tễ T.Ư cho biết dự kiến cuối tháng này sẽ có vaccine ComBE Five thay thế.