Khi nhập viện, tình trạng bỏng của bé đã ở độ 2-3, toàn thân đau rát. Vết bỏng lan rộng ở vùng ngực, bụng bên bên trái, lan khắp đùi trái, bóng nước to rộng, bong tróc da, mủ vàng trên bề mặt.
Theo các bác sĩ, nếu người lớn biết cách xử trí đúng khi bị bỏng, có thể tự làm cho vết thương trẻ bớt nguy hiểm và đau đớn. Thậm chí với vết thương nhẹ, không nghiêm trọng, nếu được xử lý chính xác và kịp thời, tổn thương có thể sẽ lành luôn.
Gia đình cho biết, khi lấy nước tắm người mẹ đã đổ nước sôi vào chậu trước khi đổ nước lạnh, bé hiếu động bị ngã vào chậu gây bỏng nhiều chỗ trên cơ thể.
Nguyên nhân bỏng ở trẻ em thường giống nhau như bỏng nước sôi, bỏng nồi cơm điện, quơ tay vào canh nóng, hoặc ngồi vào nước tắm chưa được pha phù hợp do sự lơ là, bất cẩn của người lớn.
Khi em bé không may bị bỏng do ngã vào nồi nước sôi, thay vì để bé ở viện điều trị theo lời bác sĩ, gia đình kiên quyết xin về và cho bé đi đắp thuốc nam để chữa bỏng.
Đó là trường hợp của bé Đinh Việt Hoàng, 20 tháng tuổi, ở Mỹ Đức (Hà Nội) bị ngã vào nồi nước sôi. Trong lúc hốt hoảng, mẹ bé vội vàng lột quần áo của bé để xả nước lạnh, không ngờ lột theo cả mảng da.
Hầu như ai trong chúng ta cũng có lúc bị bỏng nhưng thường là nhẹ với tình huống thường gặp như: mỡ nóng, nước sôi rớt vào tay, bất cẩn nên hất đổ chút canh nóng vào người...
Bỏng nước sôi ở trẻ nhỏ thường chỉ ở mức độ 2 và không có tổn thương sâu. Nhưng việc chăm sóc vết bỏng sai cách, nhất là áp dụng các biện pháp dân gian bừa bãi dễ để lại biến chứng sẹo co rút, sẹo dính ngón cho trẻ.