Từ đầu năm đến nay, cô nhập viện do cúm mùa gia tăng nhanh với nhiều biến chứng nguy hiểm khiến các bậc phụ huynh vô cùng lo lắng.
Các chuyên gia cảnh báo thói quen dùng lại đơn thuốc cũ cho trẻ của nhiều bậc phụ huynh có thể gây ra nguy hiểm khôn lường.
Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu đối với bệnh tay chân miệng. Khi trẻ mắc bệnh này có thể dùng các loại thuốc giúp điều trị, thuyên giảm triệu chứng.
Bác sĩ cảnh báo tắm lá cho trẻ không những không có tác dụng phòng bệnh mà còn gây nguy hiểm cho trẻ.
Nhiều mẹ bỉm sữa đã chia sẻ cách phòng bệnh bằng việc cho trẻ uống và tắm nước lá tía tô mỗi khi giao mùa để phòng bệnh. Điều này có thực sự tốt?
PGS TS Nguyễn Tiến Dũng cho biết dù kỹ thuật truyền dịch khá đơn giản nhưng những tai biến có thể xảy ra rất bất ngờ, đột ngột có thể gây chết người.
Theo PGS.TS.BS Nguyễn Tiến Dũng, sai lầm nghiêm trọng của cha mẹ khi chăm sóc trẻ tay chân miệng đó là không cách ly trẻ.
Theo khuyến cáo của bác sĩ Trần Văn Bàn, khoa Nhi BV Xanh Pôn cha mẹ cần lưu ý cách xử trí khi trẻ khóc đến co giật để tránh những trường hợp rủi ro xảy đến với trẻ.
Có những bậc phụ huynh đôi khi xem nhẹ những việc như hút mũi hay lấy ráy tai cho con mà không nghĩ rằng điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của trẻ và cần sự chỉ định của bác sĩ chứ không phải "muốn là làm".
Lý do phổ biến của các phụ huynh mua xe tập đi cho bé là nghĩ nó như một phương tiện hỗ trợ giúp trẻ sớm biết đi hơn. Tuy nhiên các bác sĩ đã lên tiếng cảnh báo về điều này.