Nắm rõ các bí quyết giúp giảm và phòng ngừa đau dạ dày
Để giảm đau dạ dày tá tràng, đừng vội dùng thuốc Tây, hãy thay đổi thói quen ăn uống hàng ngày của bạn trước.
1. Ăn đều đặn và tránh bỏ bữa
Khi bạn ăn đúng giờ, dạ dày sẽ quen với việc chỉ tiết dịch vị trong giờ ăn thay vì phải tiết thất thường. Nếu bạn bỏ bữa, dịch vị cũng sẽ tiết ra nhiều hơn và gây khó chịu cho dạ dày của bạn.
2. Ăn các bữa nhỏ hơn nhưng thường xuyên hơn
Thay vì ăn nhiều vào ba bữa chính, nên chia thành năm hoặc sáu bữa ăn nhỏ hơn. Điều này có thể giúp tiêu hóa dễ dàng hơn và tránh khó tiêu hoặc các vấn đề tiêu hóa khác như đau dạ dày sau khi ăn.
Chia nhỏ bữa giúp tiêu hóa dễ dàng hơn
3. Hạn chế uống rượu và các chất kích thích
Rượu được xem là một chất oxy hóa, gây tổn thương oxy hóa cho các tế bào và mô bên trong đường tiêu hóa.
Nếu bị đau dạ dày bạn nên tránh uống rượu
Dạ dày và ruột có lớp lót với nhiệm vụ bảo vệ hệ thống tiêu hóa khỏi các chất độc hại đi qua. Lớp lót này chọn lọc và cho phép các chất dinh dưỡng quan trọng được hấp thụ và tránh các chất gây độc. Rượu, bia và một số chất kích thích có thể gây phá hủy lớp lót này, dẫn đến viêm và đau dạ dày âm ỉ hoặc đau dạ dày dữ dội sau khi uống rượu.
4. Tránh ăn quá no và ăn chậm
Khi bạn nhai kỹ và nhấm nháp một cốc nước trong khi ăn, cơ thể bạn có thời gian để chuyển tín hiệu no từ ruột đến não và giúp bạn kiểm soát cơn đói tốt hơn. Ăn quá no cũng dễ gây khó tiêu vì tiêu thụ quá nhiều thức ăn đột ngột có thể dẫn đến tích tụ áp lực ở thành bụng.
Ăn quá no gây tăng áp lực lên thành bụng, tăng nguy cơ đau dạ dày
5. Chọn thức ăn mềm, dễ tiêu hóa để làm dịu cơn đau dạ dày
Các loại thực phẩm được khuyên dùng như mầm bông cải xanh, sữa chua, nước sốt táo, ngũ cốc giàu chất xơ và protein như thịt nạc, trứng, cá và thịt gia cầm có thể cân bằng độ axit và làm mát dạ dày. Những thực phẩm này cũng có thể hỗ trợ tiêu hóa và tránh làm trầm trọng thêm các triệu chứng đau dạ dày khi đói. Nói chung, cơn đau sẽ giảm dần nếu bạn áp dụng chế độ ăn này.
6. Tránh thức ăn làm tăng sinh khí và gây kích ứng dạ dày
Thực phẩm và đồ uống cần tránh bao gồm thực phẩm cay, hành, tỏi, các sản phẩm từ sữa giàu chất béo, đồ uống có gas, trái cây họ cam quýt. Thực phẩm chiên xào nhiều dầu mỡ cũng nên cắt giảm. Bởi chúng có thể gây kích ứng dạ dày, làm tăng nguy cơ mắc bệnh đau dạ dày.
7. Sử dụng thuốc dạ dày Đông y thế hệ 2
Thuốc dạ dày Đông y thế hệ 2 chữa đau dạ dày thông qua cơ chế vừa tăng cường yếu tố bảo vệ, vừa hạn chế tác nhân tấn công. Nếu kiên trì dùng thuốc theo đúng chỉ định, các cơn đau dạ dày không chỉ bị đầy lùi mà toàn trạng cơ thể được nâng cao, cơ thể có sức đề kháng đối với các tác nhân gây bệnh, hạn chế bệnh tái phát.
Bị đau dạ dày thế nào thì cần đi khám?
Bạn nên đi khám ngay nếu các triệu chứng đau dạ dày vẫn còn, thậm chí tăng nặng nếu bạn đã áp dụng các biện pháp trên. Bạn cũng nên đến gặp bác sĩ ngay để được điều trị đau dạ dày nếu bị nôn liên tục sau khi ăn, nôn hoặc đi ngoài ra máu, sụt cân không rõ nguyên nhân và đau dạ dày dữ dội.
Thông báo thay đổi mẫu mã viên nén Dạ Dày Nhất Nhất
Để duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm, các chuyên gia nghiên cứu và sản xuất của Dạ Dày Nhất Nhất đã thay đổi mẫu mã viên thuốc của sản phẩm nhằm hoàn thiện nhận diện giúp khách hàng chọn mua đúng sản phẩm chính hãng, và đáp ứng sự thỏa mãn tốt nhất cho quý khách hàng.
Mẫu mã mới của viên thuốc Dạ Dày Nhất Nhất sẽ có hình trụ (như hình phải). Sự cải tiến này giúp cho viên thuốc trông thon gọn, đẹp hơn, bệnh nhân dễ dàng sử dụng hơn trong việc chia liều.
|
|
Mẫu cũ |
Mẫu mới |
Trong quá trình thay đổi mẫu mã viên nén Dạ Dày Nhất Nhất, trên thị trường sẽ tồn tại song song cả hai mẫu viên nén cũ và mới mà Dược Phẩm Nhất Nhất phân phối tại các nhà thuốc. Các sản phẩm sử dụng mẫu viên nén cũ vẫn có giá trị theo hạn sử dụng in trên sản phẩm và chất lượng sản phẩm ở cả hai loại bao bì không thay đổi.
Thuốc Dạ Dày Nhất Nhất - Nguồn gốc thảo dược
- Điều trị Viêm loét dạ dày hành tá tràng cấp và mãn tính, đau rát vùng thượng vị, ăn không tiêu, đầy hơi, ợ chua, cảm giác khó chịu ở dạ dày.
- Điều trị rối loạn tiêu hóa, sôi bụng, chướng bụng, ăn uống chậm tiêu, ăn không ngon.
Số Giấy tiếp nhận hồ sơ quảng cáo thuốc: 0503/14/QLD-TT
Tổng đài giải đáp thông tin miễn phí: 1800.6689 (giờ hành chính)
|