Mặc dù biết phía Triều Tiên sẽ phóng tên lửa vào sáng 15/9, nhưng “Bộ chỉ huy phòng không Bắc Mỹ (NORAD) đã xác định tên lửa này không đặt ra mối đe dọa cho Bắc Mỹ” và “không đe dọa cho đảo Guam”.
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 30/8 đưa tin nhà lãnh đạo Kim Jong-un vừa kêu gọi tiến hành nhiều vụ phóng tên lửa mới vào Thái Bình Dương.
Sau vụ Triều Tiên phóng tên lửa vào ngày 26/8, một đảo quốc nhỏ bé ngay sau đó thông cáo tuyên bố đang chuẩn bị lắp đặt các tháp radar để giúp Mỹ có thể bao quát rộng hơn trên toàn châu Á – Thái Bình Dương.
Ông Kim Jong-un đã theo dõi một cuộc tấn công giả định vào các đảo của Hàn Quốc nằm gần khu vực biên giới phía Tây, trong bối cảnh căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên lại có dấu hiệu tăng nhiệt.
Nga đã gửi bằng chứng lên Liên Hợp Quốc để chứng minh rằng Triều Tiên vừa tiến hành một vụ thử tên lửa đạn đạo tầm trung chứ không phải là tên lửa đạn đạo xuyên lục địa có thể vươn tới Mỹ.
Lầu Năm Góc đã chi hàng chục tỷ USD để phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa. Tuy nhiên hệ thống này chưa từng đánh chặn hay được thử nghiệm toàn diện với tên lửa Triều Tiên.
Vụ phóng ngày 29/4 của Triều Tiên dường như đã thất bại và tên lửa được cho là đã phát nổ chỉ vài phút sau khi rời bệ phóng. Nguyên nhân của sự thất bại này đã được tiết lộ.
"Đáng tiếc, xung đột phát triển trên bán đảo Triều Tiên mang tính chất rất mãn tính và vướng phải quá nhiều những lời hứa bị phá vỡ", Nhà nghiên cứu Dmitry Mosyakov của Nga cho hay.
Mỹ vừa đe dọa sẽ có phản ứng nhanh chóng sau khi Triều Tiên phóng một tên lửa đạn đạo vào sáng sớm ngày 29/4, tiếp tục làm gia tăng căng thẳng với phương Tây.
Giám đốc Viện Nhân quyền Triều Tiên đã tuyên bố rằng, Bình Nhưỡng sẽ không bao giờ ngừng thử hạt nhân, trừ khi Washington ngừng các hành động bị xem là gây hấn đối với họ.
Triều Tiên sáng 16/4 phóng thử tên lửa gần Sinpo, căn cứ của hạm đội tàu ngầm ở bờ biển phía Đông nước này nhưng thất bại, khi tên lửa phát nổ chỉ vài giây sau đó.