Nếu đau dạ dày khi đói diễn ra thường xuyên, kèm theo ợ chua, khó tiêu… thì cần điều trị ngay, tránh để bệnh kéo dài gây biến chứng và suy giảm sức khỏe tổng thể.
Đau dạ dày là bệnh lý có liên quan đến chế độ ăn. Đau dạ dày nên ăn gì để giúp cải thiện triệu chứng và nhanh chóng phục hồi sức khỏe?
Hầu như ai cũng biết đau dạ dày nên kiêng thức ăn cay, nhiều dầu mỡ, rượu bia. Nhưng có một số thực phẩm tưởng như vô hại nhưng khiến cơn đau dạ dày thêm nặng. Vậy, đau dạ dày kiêng gì?
Đau dạ dày kèm đầy hơi đau bụng khiến cơ thể mệt mỏi, uể oải, không muốn ăn uống gì, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe thể chất và tinh thần. Điều trị đau dạ dày bằng cách nào hiệu quả cao?
“Đau dạ dày nên làm gì” là một trong những vấn đề nhức nhối được nhiều người bệnh quan tâm. Cùng tìm hiểu nguyên nhân và giải pháp chữa đau dạ dày hiệu quả nhanh chóng.
Người bệnh đau dạ dày nếu ăn uống không đúng cách có thể khiến bụng đau âm ỉ, đầy bụng, khó tiêu, buồn nôn… Tìm hiểu đau dạ dày không nên ăn gì để tránh bệnh thêm nặng.
Đau dạ dày âm ỉ khiến người bệnh luôn cảm thấy mệt mỏi, ăn không ngon, ngủ không yên. Tìm hiểu nguyên nhân và cách điều trị giúp nhanh chóng thoát khỏi tình trạng này.
Đau dạ dày thượng vị có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm. Tìm hiểu nguyên nhân gây đau dạ dày thượng vị để tìm cách điều trị bệnh hiệu quả.
Đau dạ dày uống thuốc gì còn phụ thuộc vào tình trạng bệnh cũng như thể trạng của người bệnh. So sánh ưu nhược điểm của các loại thuốc để có thêm thông tin khi lựa chọn.
Đau dạ dày đầy hơi sau khi ăn có thể bắt nguồn từ thực phẩm nhưng cũng có khi là do bệnh lý đáng lo ngại. Do vậy, xác định nguyên nhân chính xác là điều rất quan trọng.
Ăn quá nhiều dẫn đến đau bụng, buồn nôn là điều bình thường. Tuy nhiên, nếu bị đau dạ dày sau khi ăn một chút ít thì lại là dấu hiệu bất thường, cần điều trị.
Đau dạ dày cấp tính là những cơn đau dạ dày dữ dội, đột ngột dễ gây nhiều biến chứng nếu không được điều trị. Vậy, phải làm sao để điều trị và ngăn ngừa đau dạ dày cấp?
Nhiễm khuẩn HP là loại nhiễm khuẩn phổ biến trên thế giới. Vi khuẩn HP có khả năng lây nhiễm cao nhưng nhiều người không hiểu rõ về các con đường lây truyền.
Nhiễm vi khuẩn HP rất phổ biến, đặc biệt là ở trẻ em. Vi khuẩn HP dạ dày có nguy hiểm không và điều trị thế nào để không tái phát nhiều lần?