Chỉ sau khi tiết canh 3 ngày, bệnh nhân đau người, sốt cao, rét run, được chấn đoán mắc liên cầu lợn, suy đa tạng.
Nữ bệnh nhân này nhập viện trong tình trạng sốt cao liên tục, đau đầu, chóng mặt, hạn chế vận động. Đây chỉ là 1 trong 3 trường hợp đang điều trị tại khoa Bệnh nhiệt đới - Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí.
Gần đây khi thông tin về dịch tả lợn Châu Phi bùng phát tại nhiều tỉnh thành, trên mạng xã hội đã lan truyền nhiều thông tin thất thiệt. Trong đó có hình ảnh nhiều bệnh nhân phải nhập viện cấp cứu do ăn lợn nhiễm virus khiến dư luận hết sức hoang mang.
Mới đây, tại Quảng Ninh một trường hợp bệnh nhân tử vong vì bị nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn biến chứng suy đa tạng, rối loạn đông máu do liên cầu lợn do ăn tiết canh.
Sau khi ăn tiết canh khoảng 1 tuần, người đàn ông 62 tuổi ở Quảng Ninh nhập viện trong tình trạng bị suy đa tạng.
Ngày mùng 1 đầu tháng, không ăn tiết canh lợn nhưng ăn một bát tiết canh dê, vịt…nhà tự làm để “đỏ” cả tháng, vừa mát, vừa bổ lại sạch.
Dù các bác sỹ luôn khuyến cáo không được ăn đồ sống nhưng nhiều người vẫn chủ quan bỏ qua, hậu quả là bị sán làm tổ trong não.
Trung tâm Y tế dự phòng TP.HCM cho biết có khoảng gần 70% số ca nhiễm liên cầu khuẩn lợn trong năm 2016, bị điếc sau khi đã chữa trị khỏi.
Sau khi ăn tiết canh lợn, bênh nhân Phan Thị Biên (sinh năm 1966) xuất hiện triệu chứng sốt, nôn ói nhiều lần, tím tái toàn thân, huyết áp tụt. Bệnh nhân được đưa vào viện trong tình trạng khẩn cấp.
Chúng ta thường nghe về những bệnh nhân có hàng ngàn ký sinh trùng tồn tại trên cơ thể và cảm thấy vô cùng sợ hãi. Nhưng rất ít người biết rằng chính mình cũng đang tự đưa ký sinh trùng vào cơ thể thông qua việc ăn uống.
Năm nào cũng thế, cứ vào dịp trước và sau dịp Tết Nguyên đán, số bệnh nhân nhập viện do bệnh này lại gia tăng. Nguyên nhân là do thói quen này của nhiều bà nội trợ.