Nhận diện tác động nguy hại của ô nhiễm môi trường đến lá gan
Viện nghiên cứu Tác động sức khỏe HEI có trụ sở tại Mỹ công bố, hơn 95% dân số thế giới đang hít thở bụi bẩn do không khí bị ô nhiễm hàng năm. Năm 2016, WHO đưa ra số liệu cho thấy khu vực Đông Nam Á và bờ tây Thái Bình Dương trong đó có Trung Quốc Việt Nam, Malaysia... là những quốc gia bị ô nhiễm không khí nặng nhất.
Các chất và tác nhân gây ô nhiễm không khí gồm:
Đất ô nhiễm bị gây ra bởi sự có mặt của hóa chất xenobiotic (sản phẩm của con người) hoặc do các sự thay đổi trong môi trường đất tự nhiên. Nó được đặc trưng gây nên bởi các hoạt động công nghiệp, các hóa chất nông nghiệp, hoặc do vứt rác thải không đúng nơi quy định.
Các hóa chất phổ biến bao gồm hydrocacbon dầu, hydrocacbon thơm nhiều vòng (như là naphthalene and benzo(a)pyrene), dung môi, thuốc trừ sâu, chì, và các kim loại nặng. Mức độ ô nhiễm có mối tương quan với mức độ công nghiệp hóa và cường độ sử dụng hóa chất.
Ô nhiễm đất trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe con người thông qua tiếp xúc trực tiếp với đất hoặc qua đường hô hấp do sự bốc hơi của chất gây ô nhiễm đất.
Các mối đe dọa tiềm tàng lớn hơn được đặt ra bởi sự xâm nhập của ô nhiễm đất vào tầng nước ngầm được sử dụng cho con người. Đôi khi ở những khu vực dường như rất xa so với bất kỳ nguồn gây ô nhiễm rõ ràng trên mặt đất.
Khoảng 10 năm trở lại đây, mỗi năm có khoảng 3 – 4 vụ ô nhiễm nước quy mô lớn và hàng trăm vụ quy mô nhỏ rải rác trên cả nước. Chất lượng nước mặt của Việt Nam đang trên đà suy thoái nghiêm trọng, ngày càng lan rộng, mức độ ô nhiễm nước mặt ngày càng nặng nề hơn.
Chất thải từ nhà máy chưa qua xử lý ngang nhiên được đổ xuống kênh, ao, hồ ở Việt Nam.
Có khoảng 1.500 tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước đã được xác định, bao gồm:
Việt Nam được đánh giá là đất nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ các hoạt động ô nhiễm môi trường. Tuổi thọ người dân Việt Nam cũng bị ảnh hưởng bởi tình trạng này.
Các bệnh xuất hiện với nguyên nhân ô nhiễm môi trường thường bắt đầu rất âm thầm và gần như không có triệu chứng gì. Tuy nhiên, sau một thời gian dài, các chất độc tích tụ lại trong cơ thể và phát bệnh, ở nhiều cơ quan và nội tạng khác nhau, đặc biệt là lá gan.
Lá gan là nơi chuyển hóa và thải độc của cơ thể. Các chất độc được đưa từ ngoài vào có nguyên nhân từ ô nhiễm nguồn nước, không khí hay đất … đặc biệt ảnh hưởng rất nhiều đến lá gan.
Thông thường các chất độc này sẽ được lá gan chuyển hóa và đưa ra ngoài cơ thể. Nhưng trong cả một quá trình lâu dài, có không ít lần sức khỏe lá gan bị suy yếu, dẫn đến việc thải độc không hoàn toàn.
Các chất độc dần tích lũy lại trong cơ thể trong một thời gian dài, làm tổn thương các tế bào gan. Từ đó gây ra các bệnh viêm gan ở mức độ khác nhau tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe của mỗi người. Hay các loại virus viêm gan hoàn toàn có thể lây nhiễm qua nguồn nước bị ô nhiễm.
Chúng ta cần có ý thức tự bảo vệ lá gan của mình trong điều kiện sống như hiện nay. Con người không chỉ bị tác động bởi các ô nhiễm môi trường mà còn vì nhiều yếu tố khác. Thuốc Đông y thế hệ 2 (Tonka) sẽ là sự lựa chọn hợp lý bảo vệ lá gan cả gia đình bạn.