Theo Worldometer, thế giới có 277.453.622 ca mắc Covid-19, gồm 848.771 ca mới. Số ca tử vong là 5.392.473 ca, gồm 6.951 ca mới.
Chẩn đoán trong ống nghiệm (In vitro diagnostics) là các xét nghiệm có thể phát hiện bệnh, tình trạng và nhiễm trùng.
Trưởng nhóm kỹ thuật của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Maria Van Kerkhove tuyên bố cộng đồng thế giới có đủ công cụ để chấm dứt đại dịch Covid-19 toàn cầu vào năm 2022.
Hôm qua (29/11), WHO cho biết biến thể Covid-19 Omicron có nguy cơ lây nhiễm gia tăng rất cao. Sự việc diễn ra khi nhiều nước đóng cửa biên giới, phủ bóng đen lên sự phục hồi kinh tế sau đại dịch kéo dài 2 năm.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 24.11 hối thúc người dân ở các quốc gia áp dụng các biện pháp kiểm soát dịch Covid-19 như đeo khẩu trang và giữ khoảng cách, bất kể đã tiêm vaccine hay chưa, vì số ca nhiễm tăng mạnh trở lại ở châu Âu trước kì nghỉ lễ.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bố một thỏa thuận đầu tiên nhằm thúc đẩy sản xuất công nghệ phát hiện kháng thể Covid-19.
Các trường học đang chuẩn bị mở hoặc đã mở cửa đón học sinh quay lại cho năm học mới, và phụ huynh thì lo lắng về những nguy cơ khi cho trẻ đến trường trong lúc dịch Covid-19.
Mới đây, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo rằng châu Âu nhiều khả năng một lần nữa trở thành tâm chấn của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong bối cảnh số ca bệnh tăng cao trên khắp châu lục.
Đại dịch Covid-19 nhiều khả năng lây nhiễm sang người từ động vật, lây lan không sớm hơn một hoặc hai tháng trước khi những ca bệnh bất thường bộc lộ ở Trung Quốc vào tháng 12.2019, dự thảo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết.
Sau khi Thái Lan và một số quốc gia châu Âu tuyên bố dừng tiêm vắc xin Covid-19 AstraZeneca do lo ngại về tác dụng phụ, WHO đã lên tiếng.
Những người có tiền sử phản ứng dị ứng nặng với bất cứ thành phần nào của vaccine thì không nên tiêm. Vaccine này không khuyến cáo dùng cho người dưới 18 tuổi nhưng còn phải chờ kết quả của các nghiên cứu tiếp theo.
Theo tài liệu lưu hành nội bộ của WHO mà The Guardian tiếp cận được, Trung Quốc đã làm rất ít để điều tra về nguồn gốc dịch Covid-19 ở Vũ Hán.
3 tuần trước khi bùng bệnh bùng phát, Italia đã không nói thật với WHO về khả năng sẵn sàng ứng phó với đại dịch. Điều này khiến Italia trở thành một trong những quốc gia chịu hậu quả nặng nề nhất do dịch Covid-19 ở châu Âu và thế giới, theo The Guardian.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nói các chuyên gia tham gia cuộc điều tra nguồn gốc Covid-19 ở Vũ Hán đã đồng ý với phía Trung Quốc về việc công bố báo cáo chung và nhấn mạnh cuộc điều tra “không nhằm tìm ra hành động sai trái của Trung Quốc”.