Trĩ là bệnh phổ biến, gây ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của người bệnh
Trĩ là một bệnh lý liên quan đến hệ thống mạch máu và thường nhận biết khi một hoặc nhiều tĩnh mạch bị phồng lớn. Thông thường, đám rối tĩnh mạch sẽ được nâng đỡ nhờ vào cấu trúc của mô sợi đàn hồi và nằm ở lớp dưới niêm mạc. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân như đi đại tiện ứ máu liên tục, rặn khi đi cầu… làm gia tăng áp lực vùng hậu môn và gây ra hiện tượng phồng giãn, hình thành búi trĩ.
Thông thường, máu sẽ di chuyển từ tim, theo động mạch đến hậu môn để nuôi các mô, sau đó trở về tim theo đường tĩnh mạch. Tuy nhiên, nếu quá trình di chuyển máu từ hậu môn về tim theo đường tĩnh mạch không mang hết nhưng máu ở động mạch vẫn di chuyển đến sẽ khiến tĩnh mạch bị căng phồng, dồn ứ và tạo điều kiện thuận lợi để hình thành búi trĩ.
Mặt khác, cấu trúc mô liên kết nâng đỡ ở những người lớn tuổi sẽ ngày một suy yếu và làm gia tăng nguy cơ bị trĩ do búi trĩ dần tụt khỏi lỗ hậu môn.
Dựa vào vị trí hình thành trĩ, có thể chia thành 3 loại:
Trĩ nội và trĩ ngoại có vị trí phát triển bệnh khác nhau
Với trĩ nội, dựa vào sự triến triển của búi trĩ, có thể phân loại chi tiết hơn:
Trĩ nội gồm 4 giai đoạn phát triển
Đây là phương pháp hỗ trợ điều trị trị bệnh trĩ đơn giản nhưng cần kết hợp với các phương pháp khác mới mang đến hiệu quả cao.
Nghiên cứu chỉ ra rằng việc bổ sung 7-20g chất xơ mỗi ngày có thể làm giảm nguy cơ xuất huyết và các triệu chứng dai dẳng của bệnh trĩ đến 50%.
Vì vậy người bệnh trĩ nên lưu ý ăn nhiều thực phẩm chứa chất xơ (có trong rau củ quả, ngũ cốc nguyên cám, các loại hạt…), đồng thời tránh ăn đồ cay, nóng, hạn chế sử dụng những chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá.
Chườm lạnh giúp giảm đau và giảm ngứa búi trĩ. Cách thực hiện rất đơn giản, có thể cho mấy viên đá vào khăn, bọc kín lại rồi chườm lên vùng hậu môn, hoặc dùng nước muối ưu trương, cho vào ngăn đá tủ lạnh, làm thành cục nước đá rồi chườm.
Ngâm nước ấm
Ngâm nước ấm cũng giúp giảm đau và khó chịu do bệnh trĩ. Cần chuẩn bị một chậu nước ấm ở nhiệt độ vừa phải và ngồi ngâm hậu môn trong chậu nước khoảng 15 phút.
Một số loại thuốc uống, kem bôi hay thuốc mỡ không kê đơn có thể giúp giảm sưng đau trĩ, chống ngứa và cải thiện các triệu chứng của bệnh.
Tuy là thuốc không kê đơn nhưng tốt nhất bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ, dược sĩ trước khi sử dụng. Đồng thời cần lưu ý rằng chúng chỉ có tác dụng giảm triệu chứng, không có tác dụng cải thiện yếu tố nguyên nhân gốc rễ.
Thuốc Tây giúp giảm triệu chứng nhưng không giải quyết được nguyên nhân
Xu hướng mới hiện nay trong việc điều trị bệnh trĩ là sử dụng bài thuốc Trĩ Đông y do có tác động vào nguyên nhân gây bệnh, giúp thay đổi cơ địa và hạn chế tái phát.
Đông y có bài thuốc trị bệnh trĩ hiệu quả, có tác dụng giảm đau rát ở vùng hậu môn, làm bền vững thành mạch, chống chảy máu, cầm máu, co các búi trĩ. Ngoài ra, tác dụng bổ tỳ vị giúp thay đổi cơ địa người bệnh nên sẽ giúp ngăn ngừa và dự phòng trĩ tái phát.
Hiện nay, bài thuốc này đã được sản xuất trên dây chuyền hiện đại tại nhà máy dược phẩm Nhất Nhất chuẩn GMP-WHO thành Thuốc Trĩ Đông y dạng viên nén tiện dụng.
Sản phẩm có tác dụng giảm đau rát ở vùng hậu môn, làm bền vững thành mạch, chống chảy máu, cầm máu, co các búi trĩ, ngăn ngừa bệnh trĩ tái phát. Thuốc Trĩ Đông y dạng viên nén dùng để điều trị các trường hợp trĩ cấp tính có các biểu hiện như: chảy máu khi đại tiện, đau rát, sưng ở vùng hậu môn, búi trĩ sa ra ngoài; Trĩ nội độ 1, 2, 3; trĩ ngoại; Dự phòng bệnh trĩ tái phát.
Kiên trì sử dụng thuốc kết hợp với chế độ ăn uống đúng sẽ giúp giảm đau rát, co búi trĩ, ngăn ngừa trĩ tái phát.
Sản phẩm có bán tại các hiệu thuốc trên toàn quốc.
Sản xuất từ dược liệu, tại nhà máy đạt GMP-WHO Thuốc Trĩ Nhất NhấtGiảm đau rát, bền thành mạch, cầm máu, co búi trĩ, ngăn ngừa trĩ tái phát Sản xuất tại: CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM NHẤT NHẤT |