Phòng ngừa đột quỵ bằng thuốc Đông y thế hệ 2
Đột quỵ hay còn gọi là tai biến mạch máu não là tình trạng máu cung cấp cho một phần não bị gián đoạn hoặc giảm khiến cho vùng não đó bị thiếu oxy và dinh dưỡng. Mỗi 1 phút trôi qua sẽ có gần 2 triệu tế bào não bị chết. Vùng tế bào não bị tổn thương nặng có thể dẫn đến đột quỵ. Đột quỵ không được cấp cứu kịp thời sẽ dẫn đến tử vong hoặc để lại những di chứng nặng nề, thậm chí mù lòa, bại liệt…
Trong những năm gầy đây, nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy tỉ lệ đột quỵ não ở người trẻ tuổi có xu hướng ngày càng gia tăng.
Theo thống kê của Tổ chức Đột quỵ Hoa Kỳ năm 2019, số người bị đột quỵ não ở độ tuổi còn trẻ đã tăng hơn 44% trong 10 năm gần đây, và khoảng 15% bệnh nhân đột quỵ có độ tuổi từ 18-50.
Tại Việt Nam, tỉ lệ người trẻ tuổi bị đột quỵ cũng có xu hướng gia tăng, tăng khoảng 50% trong vòng 12 năm qua. Trong số đó, số lượng nam giới bị đột quỵ cao gấp 4 lần so với nữ giới.
PGS.TS Mai Duy Tôn – Giám đốc Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai chia sẻ: Điều nguy hiểm là phần lớn bệnh nhân đột quỵ nhập viện muộn và mất đi cơ hội phục hồi trong giờ vàng. Lý do của việc đến viện muộn là người trẻ tuổi thường chủ quan, không nhận diện rõ các dấu hiệu điển hình của đột quỵ và không nghĩ rằng đột quỵ có thể xảy ra ở độ tuổi còn trẻ.
Đột quỵ ngày càng có xu hướng trẻ hóa
Có rất nhiều yếu tố nguy cơ liên quan đến đột quỵ như huyết khối, béo phì, mỡ máu cao, huyết áp cao. Uống nhiều rượu bia, hút thuốc lá, căng thẳng thường xuyên, béo phì và lười vận động được xác định là những nguyên nhân khiến số ca đột quỵ ở người trẻ tuổi ngày càng tăng cao.
Uống nhiều rượu bia: Uống nhiều rượu bia có liên quan với tình trạng chảy máu não ở người trẻ tuổi. Theo báo Thanh niên, trong một báo cáo năm 2018, Tổ chức Y tế Thế giới đã đánh giá mức tiêu thụ rượu bia của người Việt Nam ở bậc cao so với các quốc gia khác trong khu vực. Trung bình, mỗi người Việt trên 15 tuổi tiêu thụ 8,3 lít cồn nguyên chất trong một năm, nhiều hơn người Singapore khoảng 4 lần.
Hút thuốc lá: Có khoảng 50% bệnh nhân trẻ bị đột quỵ có hút thuốc lá. Nghiên cứu cho thấy số lượng thuốc hút mỗi ngày có liên quan đến nguy cơ đột quỵ não. Những hóa chất độc hại trong thuốc lá được vận chuyển vào máu, làm thay đổi và phá hủy các tế bào, tăng nguy cơ xơ vữa, tổn thương mạch máu não.
Thừa cân, béo phì: Nghiên cứu cho thấy, có khoảng 10% bệnh nhân đột quỵ trẻ tuổi bị thừa cân (chỉ số BMI > 30). Tình trạng thừa cân, béo phì ở nước ta cũng có xu hướng ngày càng gia tăng. Chỉ tính 5 năm trở lại đây, tỉ lệ béo phì đã tăng 33%, đứng thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á.
Lười vận động: Ít vận động thể chất khiến cơ thể trì trệ, máu lưu thông kém, dễ dẫn đến cục máu đông, mảng xơ vữa. Giới trẻ ngày càng thích ngồi trước màn hình máy tính, ôm điện thoại di động hơn là tham gia các hoạt động thể chất nên càng làm tăng nguy cơ đột quỵ.
Không chú ý cơn thiếu máu não thoáng qua: Cơn thiếu máu não thoáng qua xảy ra do tình trạng ngừng tạm thời việc cung cấp máu lên não. Các dấu hiệu nhận biết là: cảm giác nặng ở cánh tay, chân, làm rơi đồ vật đang cầm trên tay, thay đổi dáng đi, cảm giác tê chân tay, kiến bò, nói khó, mất thăng bằng, chóng mặt, đồ vật xung quanh quay cuồng, nhức đầu, buồn nôn, liệt mặt, đau ở mắt, méo miệng… Đây thường là dấu hiệu cảnh báo sớm đột quỵ não.
Theo BS CKII Trần Trung Thành – Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, có khoảng 7% bệnh nhân có cơn thiếu máu não thoáng qua sẽ bị đột quỵ trong vòng 1 tuần, trên 14% bệnh nhân khác bị đột quỵ trong vòng 3 tháng sau đó.
Cơn thiếu máu não thoáng qua thường do cục máu đông ngăn chặn
Xác định được nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ có ý nghĩa lớn với việc phòng ngừa đột quỵ. Bạn có thể loại bỏ yếu tố nguy cơ bằng cách thay đổi lối sống, chế độ ăn uống và sinh hoạt, kiểm soát các vấn đề sức khỏe sẵn có như tăng huyết áp, béo phì, rối loạn chuyển hóa, mỡ máu cao… Riêng với những trường hợp xuất hiện cơn thiếu máu não thoáng qua thì cần đi khám ngay để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Bên cạnh đó, sử dụng thuốc Đông y cũng là biện pháp được nhiều người tin tưởng do tính an toàn và hiệu quả cao.
Thuốc Đông y thế hệ 2 phòng ngừa đột quỵ có nguồn gốc từ bài thuốc bổ huyết, hoạt huyết, ôn kinh, thông mạch bí truyền trong dân gian. Tính hiệu quả của bài thuốc này đã được nhiều thế hệ người bệnh chứng minh.
Thuốc Đông y thế hệ 2 bổ huyết ôn kinh thông mạch ngừa đột quỵ
“Bổ huyết, hoạt huyết” có nghĩa là giúp bổ máu, giúp máu lưu thông tốt hơn. “Ôn kinh” là nuôi dưỡng huyết mạch, giúp huyết ấm dễ lưu thông và sẽ không còn ứ huyết. Cùng với đó, cơ chế “thông mạch” sẽ giúp các mạch máu ở não và toàn thân được thông suốt, từ đó giúp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa đột quỵ hiệu quả.
Bài thuốc này hiện đã được chuyển giao sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện tại nhà Nhà máy Dược phẩm đạt chuẩn GMP-WHO tạo nên sản phẩm thuốc Đông y thế hệ 2 viên nén tiện dụng. Sản xuất công nghệ hiện đại đã biến những thang thuốc cồng kềnh thành những viên thuốc nhỏ gọn, đầy dược tính, dễ vận chuyển, dễ sử dụng và bảo quản.
Thuốc Đông y thế hệ 2 này dùng trong các trường hợp đột quỵ não (tai biến mạch máu não) do thiếu máu não, nhồi máu não hay còn gọi là nhũn não, xơ vữa động mạch, huyết khối cục máu đông, người có dấu hiệu tiền triệu chứng đột quỵ, di chứng sau đột quỵ…
Để phòng ngừa đột quỵ ở người trẻ tuổi hoặc người lớn tuổi, liều dùng là mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 viên, có thể dùng dài ngày.
Để phòng ngừa tái phát tai biến, đột quỵ, liều dùng là mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 viên. Để hỗ trợ điều trị tai biến, đột quỵ, liều dùng là mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 3 viên. Uống liên tục 10 ngày sau đó nghỉ 1 ngày. Mỗi đợt điều trị kéo dài 30 ngày.
Meken là thuốc điều trị hiệu quả, không phải là thực phẩm chức năng Hỗ trợ điều trị và dự phòng người bị tai biến mạch máu não, người bị di chứng tai biến, người bệnh mạch vành, đau thắt ngực hiệu quả. Thông tin chi tiết xem tại đây hoặc gọi điện tư vấn 1800.6689 (giờ hành chính) Số Giấy xác nhận nội dung quảng cáo: 0329/2017/XNQC-QLD |