Thứ ba, 25/03/2025 | 06:11
RSS
Sau khi ký thỏa thuận khoáng sản, Mỹ sẽ tiếp tục cung cấp vũ khí cho Ukraine, đến khi nào Moscow chấp nhận thỏa thuận ngừng bắn.
Liên minh châu Âu (EU) đang cân nhắc việc tiếp quản hơn 200 tỷ USD tài sản bị đóng băng của Nga và sử dụng quỹ này làm con bài mặc cả với Nga và Mỹ trong các cuộc đàm phán hòa bình về Ukraine sau khi họ bị Tổng thống Trump loại khỏi bàn đàm phán.
Việc Mỹ đóng cửa căn cứ Alexandroupolis ở Hy Lạp, địa điểm được coi là trạm trung chuyển vũ khí cho Ukraine, khiến cả Nga lẫn Thổ Nhĩ Kỳ có lợi.
Slovakia nên tìm cách đòi lại tiền viện trợ nếu các quốc gia phương Tây làm như vậy, một thành viên cấp cao của quốc hội cho biết. Trước đó một nghị sĩ Ba Lan cũng cho rằng viện trợ cho Ukraine quá tốn kém.
Tổng thống Nga cho biết, Moscow có thể thăm dò việc phát triển chung các mỏ khoáng sản ở các khu vực mới của Nga.
Nghị sĩ Quốc hội Ukraine Yaroslav Zheleznyak tuyên bố rằng dự thảo nghị định của Quốc hội Ukraine về việc gia hạn quyền lực của ông Zelensky "cho đến khi tân Tổng thống Ukraine đắc cử nhậm chức" đã không được thông qua.
Theo bài đăng trên Telegram của Không quân Ukraine, Nga đã tiến hành các cuộc tấn công nhằm vào nhiều khu vực của Ukraine vào đúng ngày kỷ niệm ba năm ngày chiến tranh nổ ra.
Những bài học này sẽ định hình các cuộc xung đột trong tương lai, đặc biệt là ở châu Âu và Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Washington đã nói rõ sẽ không có quân nhân Mỹ nào được triển khai đến Ukraine, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth nói với Fox News.
Người phát ngôn Nhà Trắng Karoline Leavitt tuyên bố rằng Tổng thống Mỹ Donald Trump tin tưởng ông có thể đạt được thỏa thuận với Moscow để chấm dứt chiến tranh Nga-Ukraine sớm nhất là vào tuần tới.
Mỹ mới đây yêu cầu cứng rắn hơn trong thỏa thuận khai khoáng sửa đổi với Ukraine: Muốn Kiev trả lại mọi thứ Mỹ đã cho, nhưng phải gấp đôi - 500 tỷ USD.
Tổng thống Donald Trump đã cảnh báo Ukraine sẽ phải đối mặt với "rất nhiều vấn đề" nếu không đồng ý chuyển nhượng quyền sở hữu một phần lớn tài nguyên thiên nhiên của nước này cho Mỹ.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban ngày 21/2/2025 đã lên tiếng cảnh báo giá năng lượng tăng cao có thể làm tê liệt nền kinh tế Liên minh châu Âu (EU).
Châu Âu không nên ngần ngại gây sức ép lên Mỹ nếu nước này không tuân thủ "các nền dân chủ tự do", Bộ trưởng Ngoại giao Đức Annalena Baerbock lên tiếng cảnh báo.
Xem theo ngày