Việc huyết áp dao động liên quan với nhiệt độ ngoài nhà; khi nhiệt độ ngoài nhà tương đối thấp, hệ thống thần kinh giao cảm của cơ thể hưng phấn, phải phân tiết ra chất chống lại rét lạnh, dẫn đến huyết áp tăng cao.
Đồng thời mùa đông ánh nắng mặt trời tương đối yếu làm cho chất hợp thành vitamin D trong cơ thể giảm ít, dẫn tới hấp thu cali giảm ít, cũng có thể làm huyết áp tăng cao.
Đặc tính nhiệt độ xuống thấp càng lạnh thì huyết áp càng cao, cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới người mắc bệnh cao huyết áp dễ phát bệnh khi thời tiết chuyển mùa.
Huyết áp bỗng nhiên tăng cao sẽ làm cho người mắc bệnh cao huyết áp phát sinh cơ tâm chết cứng, não chết cứng, xuất huyết não và những tai biến khác về huyết quản tâm não.
Vì vậy khi thời tiết bỗng nhiên xuống thấp (giao thời giữa mùa thu, mùa đông) vì càng lạnh thì huyết áp càng cao nên người mắc bệnh cao huyết áp nên siêng đo huyết áp rồi chú ý xem có cảm thấy khó chịu không, nếu huyết áp tăng cao rõ rệt hoặc thấy váng đầu, đau đầu, tức ngực, nên kịp thời đi khám ngay.
Đương nhiên, khi thời tiết ở nhiệt độ cao, người mắc bệnh cao huyết áp cũng nên đo huyết áp, đề phòng huyết áp quá thấp sẽ dẫn đến váng đầu.
Người tuổi càng cao, thì trị số huyết áp bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ ngoài trời càng lớn vì vậy khi thời tiết chuyển mùa càng phải đo huyết áp thật kỹ, đề phòng huyết áp dao động quá lớn sẽ xảy ra chuyện bất ngờ.