Nứt hậu môn và bệnh trĩ đều có một số biểu hiện, triệu chứng khá giống nhau như đau rát khi đi đại tiện, chảy máu từ hậu môn, khó chịu kéo dài... do đó khá nhiều người thường không phân biệt được và bị nhầm lẫn 2 bệnh này với nhau. Dưới đây là những điểm khác biệt chính của trĩ và nứt hậu môn.
Tránh nhầm lẫn giữa trĩ và bệnh nứt kẽ hậu môn
Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, có tới 90% tỷ lệ chứng nứt hậu môn và trĩ có thể xảy ra cùng lúc với nhau, lý do là:
Nứt hậu môn và bệnh trĩ rất phiền toái khiến nhiều người “khốn khổ” trong cuộc sống. Việc thực hiện các chỉ định chẩn đoán nứt hậu môn và bệnh trĩ sớm nhằm phát hiện, can thiệp và điều trị sớm tránh để lại các biến chứng nguy hiểm.
Chẩn đoán lâm sàng
Trước tiên các bác sĩ sẽ dựa vào các dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng, hỏi thăm người bệnh về tình trạng như các cơn đau rát vùng hậu môn, đi đại tiện đau, ra máu tươi cũng như các dấu hiệu, triệu chứng của táo bón, tiêu chảy.
Sau đó bác sĩ sẽ khám trực tiếp bằng tay kiểm tra hậu môn để xác định mức độ, tình trạng bệnh hoặc dùng mắt thường để quan sát phân biệt các vết loét mới hay cũ.
Cần phân biệt rõ ràng nứt kẽ hậu môn với những vết viêm loét từ những bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục hay các bệnh viêm nhiễm quanh hậu môn - trực tràng, bệnh vùng xương cụt.
Tiến hành làm các xét nghiệm
Làm các xét nghiệm để xác định chính xác nguyên nhân và loại trừ đi các căn bệnh phối hợp như viêm loét, ung thư đại trực tràng.
Nội soi hoặc soi đại tràng là xét nghiệm phổ biến thường được chỉ định để chẩn đoán. Các chuyên gia sẽ dùng một dụng cụ mỏng có đèn ở đầu để nhìn vào bên trong khu vực hậu môn và trực tràng. Các mẫu mô nhỏ ở khu vực này được lấy làm sinh thiết và phân tích trong phòng thí nghiệm.
Chẩn đoán bệnh nứt hậu môn
Trước tiên các bác sĩ sẽ tiến hành hỏi thăm bệnh tình của người bệnh, biểu hiện triệu chứng ra sao để chẩn đoán mức độ tình trạng bệnh, sau đó đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.
Đối với trường hợp trĩ ngoại sẽ dễ dàng chẩn đoán hơn bằng việc hỏi thăm bệnh tình cũng như khám lâm sàng trực tiếp.
Còn đối với trường hợp bị trĩ nội việc chẩn đoán sẽ phức tạp và khó khăn hơn do các búi trĩ nằm sâu bên trong khu vực hậu môn - trực tràng. Vì vậy mà các bác sĩ phải cần thực hiện các kỹ thuật chuyên sâu hơn như:
Khi nhận thấy có những triệu chứng bất thường nghi ngờ các bệnh lý ở đường tiêu hóa khác, nhất là căn bệnh ung thư trực tràng thì nên tiến hành nội soi kiểm tra toàn bộ khu vực đại trực tràng.
Bên cạnh đó cần chẩn đoán phân biệt bệnh trĩ cùng với các vấn đề sức khỏe như như nứt kẽ hậu môn, viêm ống hậu môn, bị áp xe quanh khu vực hậu môn, sa trực tràng hay bị các bệnh truyền nhiễm qua con đường tình dục.
Người bệnh nên tới bệnh viện để có thể chẩn đoán bệnh trĩ chính xác
Nứt kẽ hậu môn và bệnh trĩ khiến nhiều người khốn khổ, không biết phải chữa trị như thế nào. Hãy cùng tìm hiểu những cách điều trị an toàn, hiệu quả dưới đây cho người bệnh.
Uống thuốc điều trị là phương pháp chính trong điều trị nội khoa. Thuốc uống hiện nay bao gồm cả Tây y, Đông y. Những trường hợp bệnh nứt hậu môn nhẹ, hoặc trĩ ở giai đoạn đầu (độ I và độ II) thường sẽ uống thuốc kết hợp với thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt thường ngày.
Theo Tây y
Các loại thuốc tân dược điều trị hai chứng bệnh này có rất nhiều, bao gồm cả loại thuốc bôi ngoài, thuốc uống dạng viên, thuốc đặt. Đa phần các loại thuốc sẽ có công dụng kháng viêm, giảm sưng đau rát, ngăn ngừa chảy máu ở khu vực hậu môn.
Tùy thuộc tình trạng nứt hậu môn hoặc trĩ mà lựa chọn điều trị sao cho phù hợp. Dưới đây là một số loại thuốc tân dược được dùng khá phổ biến:
Điều trị nứt hậu môn và trĩ bằng thuốc Tây y
Theo Đông y
Đông y có nhiều bài thuốc cổ quý giá được nghiên cứu, mang lại hiệu quả chữa bệnh trĩ tốt, lành tính, an toàn.
Nguyên nhân thực sự gây ra bệnh trĩ là do cơ địa, tức là dù ở trong cùng một điều kiện sinh sống, công việc, sinh hoạt, ăn uống… như
nhau nhưng có người bị trĩ, có người lại không bị. Đối với những người có cơ địa mắc bệnh trĩ thì khí huyết ở vùng đại tràng bị trì trệ khiến đại tràng không thông, hư nhược khiến cho cơ nhục yếu, mạch lạc dễ bị tổn thương. Từ đó sẽ sinh ra chứng ứ huyết ở trực tràng hậu môn, mạch lạc bị phình giãn và ngày càng sa hẳn ra bên ngoài khiến búi trĩ ứ huyết và chảy máu.
Xuất phát từ nguyên nhân trên, muốn điều trị hiệu quả dài lâu, phải tác động được vào cơ địa trĩ. Y học cổ truyền có những bài thuốc bồi bổ khí huyết, lương huyết, thông mạch giúp điều trị bệnh trĩ. Song Đông y thông thường từ những bài thuốc có sẵn trong sách vở hay công thức truyền miệng đều cho tác dụng chậm, có thể mang lại hiệu quả nhưng không tác động tận gốc căn nguyên nên bệnh trĩ vẫn tái phát.
Đông y nếu chọn đúng sản phẩm tốt thì rất hiệu quả và bền vững. Chỉ có các sản phẩm Đông y thế hệ 2 hiệu quả mới thực sự vượt trội. Viên trĩ Ngự y mật phương - Đông y thế hệ 2 giúp thay đổi cơ địa, bồi bổ can thận, bổ khí huyết, hoạt huyết, lương huyết mang lại tác dụng rõ rệt giảm đau rát ở vùng hậu môn, cầm máu, làm bền vững thành mạch đồng thời hạn chế tái phát bệnh trĩ nhờ việc thay đổi cơ địa.
Bài thuốc Ngự y mật phương hỗ trợ điều trị trĩ hiệu quả
Trường hợp nặng, người bệnh cần can thiệp phẫu thuật
Giữ chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học để điều trị và phòng bệnh
Với nhiều triệu chứng, biểu hiện tương tự nhau nên hai bệnh lý nứt hậu môn và trĩ thường bị nhầm lẫn với nhau. Hi vọng bài viết trên đã giải đáp đầy đủ, chi tiết thắc mắc này cũng như giúp bạn đọc nắm bắt những phương pháp điều trị hiệu quả đối với từng trường hợp cụ thể. Ngoài ra, người bệnh nên đi thăm khám biết chính xác nguyên nhân để lựa chọn được cách chữa thích hợp.