Không chỉ khiến cơ thể mệt mỏi, việc ngủ không sâu giấc còn là biểu hiện của một số vấn đề bệnh lý tiềm ẩn khác, trong đó có không ít bệnh nguy hiểm.
Hãy tìm hiểu sâu hơn về tình trạng này qua những thông tin được đề cập dưới đây.
Bình thường giấc ngủ của chúng ta được chia thành 4 giai đoạn chính:
Ở những người mắc chứng ngủ không sâu giấc, hầu hết thời lượng ngủ chỉ ở giai đoạn 1 và 2. Người ngủ cả đêm sẽ rất dễ tỉnh giấc bởi những tác động xung quanh như âm thanh, ánh sáng, nhiệt độ, chuyển động…
Những lúc này, giấc ngủ bị gián đoạn liên tục, rất khó để ngủ lại và người bệnh luôn ở trạng thái mơ màng, sau khi tỉnh dậy sẽ cảm thấy mệt mỏi, uể oải, cơ thể giống như chưa được nghỉ ngơi.
Giấc ngủ được quyết định chủ yếu bởi não bộ, mà não bộ thì hoạt động nhờ máu và oxy trong máu. Bởi vậy, nếu như xảy ra tình trạng thiếu máu não, hệ quả mất ngủ, giấc ngủ không sâu là điều rất dễ hiểu.
Điều đáng nói, có đến 90% các trường hợp ngủ chập chờn là do nguyên nhân thiểu năng tuần hoàn não, nhưng hầu hết người bệnh lại đang chủ quan với vấn đề này, không có sự quan tâm đúng đắn với bệnh.
Thiếu máu lên não nếu để diễn biến kéo dài có thể gây ra khá nhiều hệ quả nguy hiểm, điển hình như suy giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ, lâu dần còn tăng nguy cơ đột quỵ dễ dẫn đến tử vong. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, thiếu máu não đứng thứ 3 trong danh sách những bệnh có tỷ lệ gây tử vong cao nhất (chỉ sau tim mạch và ung thư).
Theo cơ chế thông thường, melatonin là một loại hormone giúp não bộ dễ đi vào giấc ngủ. Melatonin được tổng hợp nên từ nhiều chất khác nhau. Trong khi đó, những stress căng thẳng cũng kìm hãm các chất này, khiến cho việc tổng hợp melatonin bị ảnh hưởng và giấc ngủ trở nên khó khăn, chập chờn, khó sâu giấc.
Bình thường phụ nữ có thai, sau sinh và tiền mãn kinh chính là đối tượng phổ biến gặp phải tình trạng mất ngủ, khó ngủ, ngủ chập chờn do thay đổi nội tiết.
Ngoài yếu tố hormone thay đổi mạnh, đặc trưng giờ sinh học của những bà mẹ sau sinh cũng có rất nhiều biến động, điển hình như thức đêm liên tục để chăm sóc con nhỏ…
Bắt đầu từ tuổi trung niên, rõ ràng nhất ở những người cao tuổi, tình trạng khó ngủ, mất ngủ, ngủ không sâu giấc diễn ra rất thường xuyên. Càng về già, thời lượng giấc ngủ ở giai đoạn 3 và 4 càng bị rút ngắn lại, chu kỳ thức – ngủ cũng bị thay đổi khá nhiều. Biểu hiện này rõ rệt nhất ở tuổi 60 trở đi.
Ngoài các lý do trên, giấc ngủ bị chập chờn không sâu còn có thể do một số yếu tố chi phối khác như:
Dựa vào chính những nguyên nhân được xác định trên đây, chúng ta có thể có được một số giải pháp đề xuất để cải thiện tình trạng giấc ngủ không sâu. Tùy theo tình trạng nặng nhẹ ở mỗi người bệnh và tùy theo nguyên nhân mà áp dụng linh hoạt các biện pháp dưới đây!
Đây là phương pháp cải thiện chứng ngủ không sâu giấc mà không cần dùng thuốc, nên được áp dụng đều đặn, thường xuyên và nghiêm túc. Có thể kể đến như:
Điều này phụ thuộc trực tiếp vào sự sắp xếp công việc, đời sống riêng của mỗi người. Hãy cố gắng để cho não bộ nghỉ ngơi, tránh xa căng thẳng, stress ít nhất 1-2 tiếng trước giờ đi ngủ để giấc ngủ được trọn vẹn hơn.
Ngủ không sâu giấc là một trong những biểu hiện phổ biến của chứng rối loạn giấc ngủ, mất ngủ, thường gặp ở mọi độ tuổi và giới tính. Vấn đề này thường bị cả bác sĩ và người bệnh xem nhẹ ở thời kỳ khởi phát nên phải chờ đến khi tình trạng phát triển thành bệnh, mang tính chất mãn tính kéo dài thì người bệnh mới tìm phương án điều trị, giải quyết.
Nhiều người bị chứng ngủ không sâu giấc kéo dài, liên tục khiến cơ thể mệt mỏi, hoạt động kém năng suất nên đã tìm đến các giải pháp an thần Tây y nhằm mong muốn có giấc ngủ nhân tạo mỗi ngày.
Thế nhưng, chỉ sau một thời gian ngắn, cơ thể rất nhanh bị nhờn thuốc và đồng thời phát sinh thêm rất nhiều các tác dụng phụ không mong muốn ở dạ dày, gan, thận, thần kinh… Giấc ngủ mang tính ép buộc nên không đạt chất lượng, sau khi tỉnh dậy vẫn bị mệt mỏi, uể oải.
Theo thống kê, nguyên nhân chủ yếu (90%) của chứng ngủ không sâu giấc là do thiếu máu lên não. Vậy nên, để giải quyết toàn diện và triệt để hơn tình trạng này, cần phải tập trung nhiều hơn vào việc tăng cường, bổ sung tuần hoàn máu não.
Quan điểm của Đông y là cải thiện từ gốc, tập trung vào giải quyết nguyên nhân gây bệnh để giúp ổn định lâu dài, cơ thể khỏe mạnh, hạn chế tái phát. Vậy nên, đối với chứng giấc ngủ chập chờn, không sâu thì phương án giải quyết của Đông y là hoạt huyết, tăng cường mạnh mẽ máu lưu thông lên não, sau đó chứng bệnh ắt sẽ tự thuyên giảm, không những thế còn duy trì ngủ ngon lâu dài.
Nhưng Đông y hoạt huyết trên thị trường đang tràn lan các sản phẩm không rõ ràng nguồn gốc công dụng không rõ ràng. Nổi bật trong đó, các Chuyên gia đặc biệt đánh giá cao sản phẩm hoạt huyết Ngự y mật phương - Đông y thế hệ 2, với những tiêu chí đảm bảo cả về nguồn gốc, chất lượng và hiệu quả như sau:
Sản phẩm Ngự y mật phương - Đông y thế hệ 2 mang lại hiệu quả thực sự ở những người bị chứng mất ngủ, khó ngủ, ngủ không sâu giấc, thậm chí hiệu quả vượt trội so với tân dược trong nhiều trường hợp. Sản phẩm rất phù hợp sử dụng cho những người cao tuổi, suy nhược thần kinh, người lao động trí óc căng thẳng.
Đối với người gặp phải tình trạng giấc ngủ không sâu ở thể nhẹ, mới khởi phát chỉ cần uống một gói mỗi ngày, nếu nặng hơn thì ngày uống hai lần, mỗi lần một gói. Chỉ sau khoảng một tuần, chất lượng giấc ngủ sẽ được cải thiện đáng kể có thể cảm nhận rõ. Hiệu quả với 85% người sử dụng và có tác dụng rõ rệt.
Ngủ không sâu giấc là tình trạng ngày càng phổ biến ở mọi lứa tuổi, với nguyên nhân chủ yếu được xác định là do thiếu máu lên não.
Để giải quyết được triệt để nhất vấn đề này cần phải cải thiện lưu lượng máu lưu thông lên não một cách hiệu quả, an toàn và duy trì được lâu dài tránh tái phát. Bên cạnh đó, hãy áp dụng lối sống lành mạnh, khoa học mỗi ngày vì điều này không chỉ tốt cho não bộ, giấc ngủ mà còn có lợi cho cả sức khỏe nói chung.