Mỡ nguồn bên ngoài đến từ thức ăn, thức ăn hàm chứa cholesterol phong phú sau khi được thu hút thì đi vào máu, hình thành mỡ máu.
Còn nguồn hình thành mỡ máu bên trong thì tự thân thể lấy cholesterol và glycerine hợp thành rồi gây ra trong máu. Mỡ máu của hai nguồn này có thể ảnh hưởng lẫn nhau, khiến mỡ máu duy trì ở trạng thái ổn định.
Khi con người hấp thu chất mỡ béo và cholesterol nhiều trong thức ăn (tức là nguồn bên ngoài, nồng độ mỡ máu tạm thời tăng cao, qua cơ chế phân di có thể làm mỡ trong máu hợp thành trong gan giảm đi (tức là mỡ bên trong).
Ngược lại ăn ít, gan cũng sẽ tăng thêm sự hợp thành bảo đảm nhu cầu sinh lý bình thường của cơ thể. Trong trường hợp bình thường, thân thể con người có thể duy trì động thái cân bằng mỡ trong máu như thể này, làm cho mỡ trong máu ở cơ thể con người không cao quá hoặc thấp quá.
Nhưng nếu như hấp thu quá nhiều chất cholesterol và glycerine... vượt quá năng lực điều tiết của cơ thể sẽ xuất hiện chứng mỡ cao trong máu.
Ngược lại, người ăn chay hoàn toàn (tức là nguồn hấp thu từ bên ngoài vào rất ít, nếu bản thân chất thay thế mà hợp thành trong máu bị rối loạn, vùng nguồn hấp thu bên trong lại hình thành quá nhiều chất mỡ béo, cũng sẽ xuất hiện chất mỡ trong máu cao.