Trẻ nhỏ rất hay gặp các chứng bệnh sổ mũi, nghẹt mũi, viêm xoang... Đây là căn bệnh do vi khuẩn Bordetella pertussis gây ra và rất dễ lây nhiễm qua đường hô hấp.
Hiện nay, tình trạng kháng kháng sinh đang bùng nổ. Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới thì từ năm 2050, nguy cơ sẽ có khoảng 10 triệu người chết do đại dịch này. Như vậy, trung bình cứ 3 giây lại có một người chết.
Đừng bao giờ lạm dụng kháng sinh cho con kẻo ân hận không kịp nhé các mẹ
Để các con không là nạn nhân của đại dịch kháng kháng sinh, mẹ thông thái cần “nằm lòng” những bài thuốc dân gian tuyệt vời này để sử dụng mỗi khi con có triệu chứng bị ốm.
Ngải cứu được biết đến là một “thần dược” không những tốt cho sức khỏe tăng sức đề kháng và hệ miễn dịch cho cơ thể, mà nó còn được nhiều người sử dụng trong chế biến các món ăn ngon hàng ngày.
Đặc biệt, nếu biết sử dụng ngải cứu đúng cách sẽ giúp bạn trị dứt điểm chứng nghẹt mũi và viêm xoang một cách nhanh chóng.
Theo bác sĩ Vũ Văn Khoa thuộc Trung tâm Y khoa Liễu Giai (Hà Nội), trong ngải cứu có tinh dầu giúp làm khí huyết lưu thông. Dùng ngải cứu trị nghẹt mũi, viêm xoang là một biện pháp cực kỳ hiệu quả, an toàn mà không cần phải dùng đến thuốc tây.
Ngải cứu trị dứt điểm chứng ngạt mũi, viêm xoang ở cả người lớn và trẻ nhỏ
Nguyên liệu:
Cách làm:
Cách dùng:
Ngải cứu trị dứt điểm chứng viêm xoang, ngạt mũi ở trẻ nhỏ
Đối với những người bị viêm xoang, nên thường xuyên làm cách này duy trì trong vòng 1 tháng liên tục, chứng viêm xoang sẽ trị dứt mà không cần dùng đến thuốc tây.
Ngoài chữa nghẹt mũi, viêm xoang thì ngải cứu còn có tác dụng rất tốt trong việc an thai, điều hòa kinh nguyệt, cầm máu, nhức buốt các khớp, đau đầu hoa mắt, suy nhược cơ thể rất tốt.
Mặc dù có có tác dụng tốt cho cơ thể, nhưng một số thầy thuốc khuyến cáo, người dân không nên dùng quá nhiều ngải cứu trong thời gian dài tránh tác dụng ngược, không có lợi cho sức khỏe.
Phụ nữ có thai không nên dùng ngải cứu quá 2 lần trong một tuần dễ gây xảy thai. Người bị viêm gan nếu dùng ngải cứu sẽ gây hiện tượng gan bị sưng, phù, vàng da, đau gan và đi tiểu đục kèm lẫn dịch mật.
Ngoài ra, người bị rối loạn đường ruột cũng không nên dùng ngải cứu vì sẽ khiến bệnh nặng thêm vì ngải cứu có tác dụng lưu thông khí huyết, nhuận tràng, lợi tiểu… Điều này không tốt cho người bị bệnh đường ruột.