Đau nhức xương bàn chân gây nhiều khó khăn trong di chuyển
Nhiều tình trạng sức khỏe và chấn thương ở bàn chân làm đau nhức xương bàn chân gây ảnh hưởng tới việc chuyển động và sự thăng bằng của bàn chân.
Đau nhức xương chân ở phía bên trên thường rất hiếm khi xảy ra, nếu như không có vết thương rõ ràng ở khu vực này. Tuy nhiên, đau xương bàn chân ở phía trên có thể do nhiều nguyên nhân và chấn thương ngoài do gãy xương hoặc bị bầm tím.
Một số nguyên nhân thường gặp bao gồm:
Gặp chấn thương dễ gây ra đau bàn chân
Chấn thương ở bàn chân như bong gân hoặc gãy xương có thể là nguyên nhân dẫn tới đau xương bàn chân. Một số dạng chấn thương bàn chân thường gặp gồm:
Phần giữa bàn chân được tạo thành từ một nhóm xương nhỏ giúp tạo hình vòm bàn chân. Nếu một trong các xương giữa của bàn chân bị gãy hoặc gân bị viêm, rách có thể gây đau nhức, sưng và bầm tím đỏ ở mặt trên bàn chân.
Chấn thương giữa bàn chân có thể do tai nạn như bị vật nặng đè lên chân.
Tuy nhiên, không phải tất cả các chấn thương ở giữa bàn chân đều do bị rơi vật gì lên hoặc bị giẫm phải. Thường chấn thương này là do bị ngã khi bàn chân đang bị cong xuống, kéo căng gân hoặc gãy xương.
Áp lực lên vùng giữa bàn chân kéo dài cũng có thể gây chấn thương do dùng lực quá nhiều hoặc hoạt động có tác động mạnh.
Chấn thương giữa bàn chân có thể từ nhẹ tới nặng, tùy thuộc vào số lượng gân hoặc xương bị tổn thương. Chấn thương nhẹ có thể chỉ cần nghỉ ngơi tại nhà cho tới khi gân lành lại.
Còn đối với các trường hợp chấn thương gây đau bàn chân nặng thì cần phải bó bột, tập vật lý trị liệu hoặc phẫu thuật.
Đau nhức xương bàn chân mặt ngoài thường liên quan tới xương bàn chân thứ năm. Đây là một xương dài nối ngón chân út tới giữa bàn chân.
Một số trường hợp gãy xương có liên quan gồm:
Gãy cổ chân thứ năm cần được chăm sóc y tế. Nên nghỉ ngơi ở bàn chân sau khi bị thương. Nêu chú ý các biện pháp chăm sóc bổ sung như bó bột, đeo ủng, dùng nạng nếu được bác sĩ yêu cầu.
Viêm gân làm ảnh hưởng tới vùng bàn chân
Viêm gân có thể xảy ra ở nhiều vùng khác nhau trên bàn chân và cẳng chân. Các gân duỗi nằm ở phía trên bàn chân có khả năng giúp uốn hoặc kéo bàn chân lên trên.
Nếu gân bị viêm do sử dụng quá mức hoặc do đi giày mà không có hỗ trợ phù hợp, sẽ rất dễ rách hoặc viêm. Đây gọi là viêm gân cơ duỗi, có thế gây đau ở phần trên bàn chân.
Đau do viêm gân duỗi thường trở nên tệ hơn khi hoạt động mạnh và cũng có thể xảy ra sau khi tập thể dục quá nhiều hoặc quá sức.
Viêm gân duỗi tuy gây ra đau nhức xương bàn chân nhưng có thể xử trí bằng cách:
Ngoài chấn thương, hoạt động quá mức, đôi khi các cơn đau xương bàn chân là do một tình trạng sức khỏe khác, đặc biệt là tình trạng ảnh hưởng tới dây thần kinh và khớp xương.
Viêm xương khớp dễ gây đau nhức xương bàn chân
Bàn chân của chúng ta tuy nhỏ nhưng chứa tớn 30 khớp nên rất dễ bị viêm khớp. Khớp bàn chân nằm ở gốc của mỗi ngón chân và có thể gây đau nhức ở phía trên bàn chân nếu khớp bị viêm.
Viêm xương khớp hay thoái hóa khớp là khi sụn đệm trong khớp bị hao mòn. Thông thường tình trạng này sẽ xảy ra khi tuổi tác tăng lên dẫn tới lão hóa khớp. Tuy nhiên, viêm xương khớp đôi khi cũng xảy ra do chấn thương hoặc nếu bạn có bàn chân bẹt hay vòm quá cao.
Viêm xương khớp gây đau xương bàn chân dẫn đến khó khăn khi đi lại, các khớp bị cứng và đau.
Để giảm đau bàn chân do viêm xương khớp, bác sĩ có thể đề nghị kết hợp:
Tiểu đường gây tổn thương dây thần kinh, đặc biệt ở bàn chân. Bệnh tiểu đường không được kiểm soát có thể dẫn tới ngứa ran, tê và đau ở bàn chân.
Bệnh gout là một rối loạn gây ra sự tích tụ axit uric gây đau đớn ở các khớp. Mặc dù bệnh gout thường ảnh hưởng nhất tới ngón chân cái nhưng cũng gây đau tới phần bên trên bàn chân và các vùng cơ thể khác.
Bệnh thường gây các cơn đau xương bàn chân dữ dội diễn ra nhanh kèm theo sưng, đỏ ở khu vực xương bị ảnh hưởng.
Viêm khớp dạng thấp gây đau, cứng ở các khớp
Đau nhức xương bàn chân cũng có thể xuất phát từ viêm khớp dạng thấp gây ra. Đây là một bệnh tự miễn mãn tính gây đau, cứng và sưng ở các khớp. Hầu hết người bị viêm khớp dạng thấp đều có các triệu chứng ở bàn chân và mắt cá chân. Tình trạng viêm khớp dạng thấp làm ảnh hưởng tới các khu vực xung quanh gót chân, mặt trên bàn chân, ngón chân.
Để giúp giảm đau, có thể áp dụng một số biện pháp sau:
Đối với người bị đau bàn chân xuất phát từ tình trạng viêm khớp dạng thấp và viêm xương khớp, ngoài phương pháp điều trị theo Tây y thì người bệnh có thể tham khảo bài thuốc xương khớp Đông y. Trong khi các loại thuốc Tây có tác dụng nhanh chóng nhưng khi sử dụng kéo dài lại không thể tránh được tác dụng phụ, thì thuốc Đông y tuy có tác dụng chậm hơn nhưng lại có thể dùng lâu dài, đem lại hiệu quả giảm đau và ngừa tái phát hiệu quả.
Tuy vậy, hiện có nhiều bài thuốc Đông y trị bệnh xương khớp nên để lựa chọn được bài thuốc đem lại hiệu quả là không hề đơn giản. Thật may, hiện đã có bài thuốc chữa bệnh xương khớp bí truyền có hiệu quả đã được chuyển giao cho nhà máy chuẩn GMP-WHO sản xuất dưới dạng viên nén tiện dụng. Tiêu biểu như thuốc Xương Khớp Nhất Nhất.
Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc. Người bệnh nên uống thuốc sau khi ăn mỗi ngày 2 lần mỗi lần 2 viên để đem lại hiệu quả giảm đau lâu dài.
XƯƠNG KHỚP NHẤT NHẤT Bạn bị: • Viêm khớp, viêm đa khớp dạng thấp? • Thoái hóa khớp? • Thoái hóa, vôi hóa, gai đôi cột sống cổ? • Thoái hóa, vôi hóa, gai đôi cột sống lưng? Đã có Xương Khớp Nhất Nhất nguồn gốc thảo dược, có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc Nhà sản xuất: CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM NHẤT NHẤT |