Bánh gio (bánh tro) là món bánh mang hương vị đặc trưng không thể thiếu trong ngày Tết Đoan Ngọ (mùng 5/5 âm lịch) hàng năm. Tham khảo ngay công thức làm món bánh gio dẻo thơm, sóng sáng cực hấp dẫn trong ngày Tết đặc biệt này.
Tết Đoan Ngọ là ngày để người dân bày tỏ lòng thành ơn và mong muốn một mùa màng bội thu. Trong ngày Tết này nên cúng gì và cúng vào giờ nào là đẹp nhất, mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây.
Dịp Tết Đoan Ngọ ngày 5/5 âm lịch này những con giáp sau phải hết sức cẩn thận để tránh họa hại trong ngày cực dương nhé!
Tết Đoan Ngọ là một trong những ngày lễ Tết truyền thống ở Việt Nam được tổ chức vào ngày mùng 5/5 âm lịch hàng năm. Vậy Tết Đoan Ngọ có nguồn gốc từ đâu và có ý nghĩa như thế nào?
Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch) là một trong những ngày Tết truyền thống ở Việt Nam. Dưới đây là văn khấn Tết Đoan Ngọ chuẩn nhất theo văn khấn cổ truyền.
Có những con giáp lại rất may mắn, bởi sau dịp Tết Đoan Ngọ này, họ có nhiều cơ hội đến với mình, may mắn đủ đường, quý nhân tương trợ, chẳng những sự nghiệp thăng tiến mà tiền bạc cũng rủng rỉnh trong tay.
Mùng 5/5 âm lịch là ngày Tết Đoan Ngọ. Theo quan niệm xa xưa, người dân thường dùng rượu nếp để “giết sâu bọ” cư trú trong hệ tiêu hóa.
Tết Đoan Ngọ là ngày mồng 5 tháng 5 âm lịch hàng năm. Sở dĩ Tết này được gọi là Tết Đoan Ngọ, chính vì tháng năm là tháng bắt đầu nắng to, khi dương đang thịnh như mặt trời vào lúc giữa trưa.
So với các ngày lễ truyền thống khác, không nhiều người Việt biết chính xác Tết Đoan ngọ là tết gì, cần chuẩn bị những món ăn nào và cách sắp lễ, cách cúng ra sao.