Từ 1/6/20 nhiều chính sách trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội sẽ bắt đầu có hiệu lực như: thay đổi trong kinh doanh bảo hiểm, điều kiện dự tuyển đại học hay kê biên, cưỡng chế tài sản...
Tại Anh vừa ghi nhận trường hợp em bé nhỏ tuổi nhất tử vong vì Covid-19. Số số ca tử vong ở Anh hiện đã tăng lên hơn 4.300 người.
Ngày 18/3, để ứng phó với dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, Bộ GD-ĐT đã có công văn đề xuất các giải pháp, chính sách gỡ khó cho ngành giáo dục.
Siết chặt quy định về đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe; Mức cho vay với học sinh, sinh viên tăng lên 2,5 triệu đồng/tháng… là những chính sách có hiệu lực từ tháng 12/2019.
Công chức tố cáo sai sự thật có thể bị xử lý hình sự, học sinh lớp 1 học kỹ năng phòng chống xâm hại… là những chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng 5/2019.
Nhiều quy định mới về bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, tuyển sinh đại học, giao thông, tài chính, sở hữu trí tuệ… có hiệu lực từ tháng 4/2018.
Nâng bậc lương trong quân đội, rút tiền phải đăng ký trước hay dán nhãn năng lượng ô tô từ năm 2018... là hàng loạt chính sách mới có hiệu lực từ 1/4.
Người chở hàng hóa không che chắn bị phạt đến 10 triệu đồng; quy định quyền hạn của Trưởng Ban thanh tra nhân dân cấp xã... là những chính sách có hiệu lực từ tháng 2/2017.
Không biết từ bao giờ câu nói “hạ cánh an toàn” lại trở thành một câu “thành ngữ” của người Việt, như một tiếng thở phào nhẹ nhõm của nhiều cán bộ có vị trí cao trong bộ máy công quyền khi về hưu.
Trong 5 năm, ngành giáo dục ở Cà Mau đã để nợ lương giáo viên cùng nhiều chế độ chính sách khác với số tiền lên đến hàng trăm tỷ đồng.