Thứ sáu, 22/11/2024 | 09:25
RSS

Nguyên nhân đau dạ dày về lúc nửa đêm & cách giảm đau hiệu quả

Thứ năm, 02/11/2023, 14:33 (GMT+7)

Đau dạ dày về đêm là trải nghiệm khá khó chịu khiến người bệnh tỉnh giấc giữa đêm và tác động đến trạng thái tinh thần vào sáng hôm sau. Nếu cơn đau này lặp lại nhiều lần, bệnh nhân nên tìm cách khắc chế kịp thời để cải thiện sức khỏe nhanh chóng. Hãy cùng tìm hiểu cơn đau dạ dày vào ban đêm và hướng điều trị.

I - Đặc điểm của cơn đau dạ dày vào ban đêm

Đau dạ dày là báo hiệu hệ thống tiêu hóa gặp vấn đề lớn gây tác động tiêu cực đến sức khỏe và tinh thần của mọi người. Theo khảo sát, đau dạ dày về đêm là hiện tượng chủ yếu xuất hiện ở bệnh nhân bị tổn thương dạ dày.

Người bị đau bao tử về đêm sẽ xảy ra cơn đau dai dẳng hoặc đau dạ dày quặn theo cơn ngay cả lúc ngủ. Cơn đau sẽ khởi phát tại khu vực thượng vị và đi cùng với 1 số biểu hiện khác như nôn mửa, buồn nôn…

Người bệnh đau dạ dày vào lúc nửa đêm sẽ diễn ra trong khung thời gian từ 1 - 2 giờ sáng. Khi cơn đau ập đến, hầu hết người bệnh sẽ cảm nhận được sự khó chịu đến mức phải tỉnh giấc giữa đêm.

đau dạ dày giữa đêm

Đau dạ dày giữa đêm khiến đời sống sinh hoạt bị tác động nặng nề

II - Tại sao người bị đau dạ dày về đêm

Những cơn đau dạ dày vào ban đêm có thể được hình thành từ nhiều nhân tố khác nhau như vấn đề bệnh lý, thói quen sống… Dưới đây chính là những lý do phổ biến khiến người bệnh hay bị đau dạ dày giữa đêm:

1. Đau bao tử về đêm do thói quen ăn uống xấu

Thói quen ăn uống phản khoa học, thiếu nề nếp là "vũ khí nguy hiểm" tấn công đến chức năng của dạ dày. Đau dạ dày về đêm sẽ tái diễn liên tục khi bạn ăn uống không đúng bữa, bỏ bữa hoặc dung nạp các thức ăn có hại cho dạ dày như:

  • Món ăn ôi thiu, nấm mốc: Loại thực phẩm này là cơ hội lý tưởng để nấm, vi khuẩn tấn công hệ tiêu hóa. Khi ăn dễ bị đau bụng nghiêm trọng, ngộ độc kèm tiêu chảy, buồn nôn.
  • Đồ ăn chiên rán, cay nóng, dầu mỡ nhiều: khiến dạ dày cần sản xuất nhiều axit để tiêu hóa thức ăn dẫn đến chướng bụng, bụng đau âm ỉ về đêm.
  • Món ăn cay, lên men, đồ chua: các loại thực phẩm này khiến axit tăng nhanh khiến lớp niêm mạc bị bào mòn khiến vết loét dạ dày trở nặng.

Ngoài ra, người hay ăn tối sau 8 giờ tối, ăn quá no sẽ rất dễ bị đau bao tử về đêm. Theo đó lượng thức ăn sau khi đi vào cơ thể chưa được tiêu hóa hết, gây ra các triệu chứng đau bụng, đầy hơi lúc đi ngủ.

nóng rát dạ dày ban đêm

Ăn nhiều đồ lên men gây nóng rát dạ dày vào ban đêm

2. Tâm lý căng thẳng khiến đau dạ dày nửa đêm

Khi người bệnh rơi vào căng thẳng, mệt mỏi trong thời gian dài thì cơn đau dạ dày giữa đêm dễ xuất hiện. Theo đó hệ thần kinh trung ương và dạ dày kết nối với nhau nhờ dây thần kinh X và chất dẫn truyền thần kinh.

Cơ thể áp lực kéo dài thì dạ dày chịu kích thích lớn dẫn đến tăng dịch vị axit, bào mòn lớp bảo vệ trong niêm mạc. Khi tình trạng không được cải thiện sẽ khiến vết loét, viêm nhiễm lan rộng khiến đau dạ dày về đêm.

3. Nhịp độ sinh hoạt thiếu khoa học

Thói quen làm việc và nghỉ ngơi cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của dạ dày. Khi người bệnh liên tục thức khuya, ngủ không đủ giấc sẽ kích thích những cơn đau tại dạ dày lúc đi ngủ.

Bởi đêm đến là khoảng không gian lý tưởng để hệ thống tiêu hóa thư giãn sau một ngày hoạt động năng suất. Nếu lúc này cơ thể vẫn chưa về trạng thái nghỉ, dạ dày dễ bị quá tải do làm việc quá mức, dẫn tới những cơn đau về đêm.

đau dạ dày về đêm do đâu

Hay thức khuya hoặc tiếp xúc nhiều với thiết bị điện tử khiến dạ dày chịu kích thích lớn

4. Mắc các bệnh liên quan đến dạ dày

Đau dạ dày vào ban đêm còn là "cảnh báo" đến mọi người các căn bệnh liên quan đến cơ quan tiêu hóa. Nếu tần suất cơn đau diễn ra liên tục trong thời gian dài thì có thể bạn bị mắc bệnh sau:

  • Viêm loét dạ dày: Cơn đau thường tái phát dữ dội hơn sau khi bệnh nhân vừa ăn xong hoặc trong thời gian dạ dày bị rỗng. Đó là lý do người bệnh có thể gặp phải những cơn đau dạ dày về đêm, khi cơ thể không dung nạp thức ăn trong thời gian dài.
  • Bệnh về trào ngược dạ dày thực quản: Biểu hiện trào ngược xảy ra khi bạn ăn quá no, sử dụng thực phẩm cay nóng - khó tiêu hoặc nằm sau ăn. Những hoạt động này sẽ làm tăng lượng acid dịch vị trong dạ dày, kích thích các triệu chứng như ợ hơi, ợ chua, bụng đau cồn cào… khi thức hoặc ngay cả khi đang ngủ.
  • Bệnh Crohn: Bệnh lý này có thể gây ra những cơn đau dạ dày vào buổi đêm đi kèm những biểu hiện như đau bụng dữ dội, người mệt mỏi, sụt cân…
  • Hội chứng ruột kích thích: Khi chức năng ruột bị tổn hại bạn sẽ bị đầy bụng sau ăn hoặc gặp phải những cơn đau dạ dày âm ỉ khi đi ngủ.

5. Bị mắc các bệnh khác

Không chỉ có những bệnh lý liên quan đến dạ dày mới khiến người bệnh phải chịu đựng các cơn đau khó chịu tại vùng bụng lúc đang ngủ. Dưới đây là một số bệnh lý khác có thể là căn nguyên khiến bạn bị đau dạ dày về đêm:

  • Sỏi thận: Nếu như sỏi thận đi vào trong khu vực niệu quản, những cơn đau nhói đột ngột sẽ xuất hiện tại vùng lưng. Sau đó, cơn đau này có thể lan tỏa xuống khu vực dạ dày.
  • Sỏi mật: Khi sỏi mật tích tụ trong ống mật quá lâu, người bệnh có thể sẽ gặp phải những cơn đau dữ dội tại khu vực dạ dày. Không dừng lại ở đó, bệnh nhân còn có thể sẽ phải đối mặt với những triệu chứng khác như buồn nôn, vàng da…
  • Thiếu máu cơ tim: Không phải bệnh nhân thiếu máu cơ tim nào cũng bị đau dạ dày, nhưng vẫn có một số trường hợp gặp phải cơn đau này và bệnh có thể tái phát dữ dội hơn về đêm.
  • Viêm ruột thừa: Khi bị đau ruột thừa người bệnh thường xuất hiện các cơn đau ở khu vực rốn hoặc thượng vị sau đó lan xuống bên phải. Mức độ đau dữ dội và đi kèm tần suất liên tục khi người bệnh tiến hành di chuyển.

nguyên nhân đau dạ dày vào ban đêm

Người bệnh thiếu máu cơ tim có thể xuất hiện cơn đau bao tử về đêm

IV - Nửa đêm đau dạ dày phải làm sao?

Các cơn đau dạ dày về đêm được khắc chế nhanh chóng bằng các liệu pháp dân gian tại nhà. Một số cách thức được người bệnh áp dụng mang đến chuyển biến bệnh tích cực như:

  • Dùng khăn chườm ấm tại vùng bụng để tăng lưu thông máu về dạ dày.
  • Uống nước gừng pha mật ong, uống nước ấm…
  • Massage bụng theo vòng quay đồng hồ.
  • Uống nước dừa, nước gừng tươi.
  • Những ngày tiếp đó cần điều chỉnh dinh dưỡng, thời gian sinh hoạt phù hợp.

Tuy nhiên các biện pháp trên chỉ giúp bệnh nhân bị đau dạ dày ứng phó tạm thời và không phải lúc nào cũng hiệu quả. Muốn giảm đau dạ dày vào ban đêm nhanh, ngăn bệnh tái phát thì cách tốt nhất chính là khắc chế đúng căn nguyên gây bệnh.

Cần biết, những cơn đau bao tử về đêm chủ yếu là do niêm mạc dạ dày bị bào mòn, viêm nhiễm, trầy xước… Do đó, để kiểm soát cơn đau, người bệnh cần phải chữa lành khu vực niêm mạc đang bị tổn thương.

Muốn vậy, bệnh nhân có thể sử dụng những sản phẩm mang đến hiệu quả kép như viên uống dạ dày Ngự y mật phương. Viên uống được bào chế theo Đông y thế hệ 2, đem tới khả năng vượt trội trong khắc chế các biểu hiện đau dạ dày và phòng tránh nguy cơ tái phát bệnh.

Sản phẩm bào chế từ các thảo dược thuần tự nhiên nên tác động trực tiếp đến những vùng niêm mạc bị viêm, phục hồi tổn thương, cân bằng acid dịch vị… Từ đó các cơn đau dạ dày vào ban đêm sẽ giảm hẳn ngay từ liệu trình đầu.

Đặc biệt, viên uống dạ dày của Dược phẩm Nhất Nhất được bào chế theo “quốc bảo” Ngự y mật phương - Các bài thuốc chữa bệnh cho Vua Chúa, không lưu truyền trong dân gian, với khả năng thay đổi cơ địa dạ dày yếu cho người bệnh. Nhờ thế mà sản phẩm không chỉ giảm đau dạ dày, còn có thể ngăn bệnh tái phát đến nhiều năm.

Đây chính là giải pháp tối ưu dành cho những bệnh nhân đang bị đau dạ dày triền miên, chưa tìm ra được cách giải quyết, hoặc sử dụng thuốc tân dược nhưng không đem lại hiệu quả.

đau dạ dày giữa đêm phải làm sao

Viện dạ dày Ngự Y Mật Phương giúp cải thiện nguyên căn của bệnh

V - Mẹo phòng ngừa đau dạ dày về đêm hiệu quả

Cơn đau bao tử vào ban đêm khiến sức khỏe và chất lượng sức khỏe bị suy giảm nhanh chóng. Vì vậy người bệnh cần có các biện pháp để phòng tránh đau dạ dày vào ban đêm dưới đây:

  • Duy trì tinh thần thoải mái, tạo không gian sống vui vẻ để tránh cảm giác căng thẳng kéo dài.
  • Luôn nằm ở tư thế để đầu cao trong thời gian ngủ để ngăn ngừa axit đẩy ngược lên thực quản.
  • Không ăn quá nhiều các món được chế biến nhiều dầu mỡ, rượu bia, hay các chất kích thích như cà phê trước khi đi ngủ.
  • Tránh ăn quá no vào ngay trước thời gian bạn chuẩn bị đi ngủ.

Cơn đau dạ dày về đêm diễn ra với tuần suất ngắn hay dài đều xuất phát từ nhiều nhân tố khác nhau. Nếu cơn đau xuất phát từ sự tổn thương của dạ dày, bệnh nhân cần phải can thiệp, xử lý đúng căn nguyên để tránh bệnh trở nặng. Mặt khác. cần duy trì lối sống, sinh hoạt khoa học để bảo vệ chức năng dạ dày hoạt động tốt nhất.

DS. Lương Hưng
Theo Giáo dục & Cuộc sống/Giáo dục & Thời đại