Nếu cứ liên tục xảy ra hiện tượng này kéo dài, đừng coi thường và chủ quan. Trạng thái này có thể là dấu hiệu mà cơ thể đang cảnh báo về một số vấn đề sức khỏe nào đó không tốt.
Ngủ chập chờn có thể là dấu hiệu của bệnh gì? Và làm thế nào để dễ dàng ngủ ngon, trọn giấc? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu!
Một người trưởng thành cần 7-9 tiếng ngủ mỗi ngày để đảm bảo cơ thể được nghỉ ngơi, hình thành trí nhớ, làm lành những tổn thương, sản sinh kháng thể tăng miễn dịch…
Nhưng ở nhiều người, độ dài giấc ngủ của họ có thể đủ nhưng chất lượng giấc ngủ lại rất kém: Ngủ không liền mạch, bị tỉnh giấc nhiều lần, ngủ chập chờn, không sâu giấc, bị tỉnh rồi có thể ngủ lại được ngay hoặc không ngủ được, trằn trọc một lúc lâu thậm chí đến sáng…
Có một số nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ngủ chập chờn, cũng là những vấn đề mà chúng ta cần chú ý cảnh giác vì có thể là bệnh lý tiềm ẩn cần can thiệp sớm:
Vì thế, chỉ cần nắm được nguyên nhân chính là thiếu máu lên não, người bệnh sẽ có phương án điều trị cải thiện hiệu quả hơn hẳn.
Nếu như người bệnh chỉ mới khởi phát chứng ngủ chập chờn, không sâu giấc thì đơn giản chỉ cần thử thay đổi các lối sinh hoạt không lành mạnh của mình và theo dõi chuyển biến.
Tuy nhiên, nếu đã áp dụng mà tình trạng vẫn tiếp tục kéo dài lâu hơn 3 tuần thì người bệnh sẽ cần đến những phương pháp triệt để, hiệu quả hơn.
Đây là điều mà tự mỗi người cần phải điều chỉnh công việc, cuộc sống của bản thân để làm sao cho cân bằng được những áp lực căng thẳng phải đối mặt mỗi ngày.
Hãy cố gắng duy trì thời gian làm việc mỗi ngày ở khoảng 7-8 tiếng, để cho não bộ được nghỉ ngơi 1-2 tiếng trước giờ đi ngủ và hạn chế suy nghĩ về những điều tiêu cực trước khi ngủ. Trạng thái ngủ chập chờn, không ngủ được sẽ được cải thiện dần dần theo đó.
Yoga và thiền định giúp chúng ta tĩnh tâm, loại bỏ những suy nghĩ tiêu cực, lấy lại nguồn năng lượng tươi mới, thư giãn tư tưởng…
Ngoài ra, yoga còn giúp thư giãn gân cốt, góp phần điều hòa khí huyết, thúc đẩy tuần hoàn máu, rất có hiệu quả đối với những người bị khó ngủ, không ngủ được, ngủ chập chờn.
Theo nguyên lý y học cổ truyền, nguyên nhân chính gây nên chứng ngủ không sâu, khó ngủ, không ngủ được, ngủ chập chờn là do thiếu máu lên não.
Vì vậy, cơ chế tác động của Đông y là tăng cường lượng máu lưu thông lên não, bổ huyết, an thần, nhờ vậy sẽ thực sự giúp giấc ngủ tự nhiên diễn ra dễ dàng hơn, chất lượng giấc ngủ cũng được nâng cao, sau khi tỉnh dậy cơ thể sẽ thấy thoải mái, đầu óc thư giãn nhiều năng lượng.
Tuy nhiên không phải tất cả các sản phẩm Đông y đều có thể tác động đúng vào căn nguyên gây bệnh. Chỉ những sản phẩm đạt chuẩn Đông y thế hệ 2 mới có thể đem lại hiệu quả rõ rệt: 5-7 ngày là đã cảm thấy sự thay đổi tích cực hơn hẳn; dùng duy trì 3 tháng không chỉ giúp ngủ ngon mà còn tăng cường trí não, tăng sức tập trung, cơ thể khỏe mạnh, linh hoạt.
Vì sao sản phẩm trị mất ngủ đạt chuẩn Đông y thế hệ 2 lại được tin tưởng và đạt hiệu quả cao trong hỗ trợ điều trị chứng ngủ chập chờn, không ngủ được?
Chính vì vậy sản phẩm trị mất ngủ Đông y thế hệ 2 có hiệu quả tốt với cả những trường hợp thiếu ngủ, mất ngủ kéo dài nhiều tháng, thậm chí nhiều năm, đã “nhờn thuốc” với nhiều phương pháp chữa trị trước đó.
Không ngủ được, ngủ chập chờn, không sâu giấc nếu chỉ diễn ra tạm thời hay cấp tính cũng không quá nguy hiểm.
Nhưng nếu tình trạng diễn ra kéo dài, người bệnh có thể sẽ đối mặt với nhiều hệ quả không lường đến như suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh, kém tập trung, suy giảm trí nhớ, thậm chí biến chứng nặng còn có thể đột quỵ, nhồi máu não.
Chủ yếu các hệ quả này là do tình trạng thiếu máu não gây ra. Vì thế, mỗi người cần hiểu đúng về bệnh để trị đúng nguyên nhân, cho hiệu quả nhanh và toàn diện hơn, quan trọng là ngăn tái phát tối đa mà vẫn đảm bảo an toàn, lành tính.