Gai xương gót chân là hiện tượng cơ thể bồi phụ một lớp canxi mới bọc quanh cân gan chân khi bị viêm, hình thành sụn xương nhỏ ở mặt dưới gót chân và được gọi là gai xương gót chân. Hiện tỷ lệ người mắc gai xương gót chân được chia đều cho cả nam và nữ.
Nhìn chung, bệnh đau gót chân, gai xương gót không nguy hiểm nhưng nếu không được chữa đúng cách thì khiến bệnh nhân luôn phải bước đi khập khễnh vì quá đau. Đại đa số các trường hợp thường giảm các triệu chứng đau chỉ sau ít tuần hay ít tháng nhưng lại dễ tái phát. Đối với vài trường hợp cá biệt, biểu hiện nặng nhất là đứt gân gan chân.
Theo bác sĩ đông y Hoàng Khánh Toàn, Chủ nhiệm Khoa Y học cổ truyền Viện quân y 108 thì ngâm dấm chữa đau gót chân là liệu pháp cực kỳ đơn giản, dễ áp dụng và hiệu quả cao.
Nguyên liệu:
Cách làm:
Cách dùng:
Theo bác sĩ Minh Chính (Bệnh viện chân thương chỉnh hình TPHCM) đau gót chân là bệnh phát sinh do xương gót bị thoái hóa dẫn đến mọc gai xương, viêm lớp đệm xương gót viêm màng gân cơ bàn chân, viêm bao hoat dịch phần gót, viêm xung quanh gân cơ hót….
Đau gót chân thường xảy ra ở những người làm công việc phải đứng nhiều, chơi thể thao bị chấn thương, do hoạt động quá sức, bị gai gót chân, thoái hóa xương gót, viêm gân, viêm dây chằng, do yếu thận (theo đông y).
Bệnh phát sinh chủ yếu do xương gót bị thoái hóa mọc gai xương, viêm bao hoạt dịch phần gót, viêm lớp đệm xương gót, viêm xung quanh gân cơ gót, viêm màng gân cơ bàn chân..., được biểu hiện bằng triệu chứng đau nhức ở gót chân.
Đau gót chân là triệu chứng rất thường gặp và có nhiều nguyên nhân gây nên. Do đó, bạn nên đi khám ở các chuyên khoa xương khớp để xác định đúng nguyên nhân gây bệnh và có hướng điều trị thích hợp.
Đau gót chân là trạng thái bệnh lý thường gặp, nhất là ở những người có tuổi và cao tuổi. Bệnh phát sinh chủ yếu do xương gót bị thoái hóa mọc gai xương.