Ho là một phản xạ bình thường của cơ thể để bảo vệ cũng như đào thải những dị vật trong cơ thể ra bên ngoài. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới ho ở cả trẻ nhỏ và người lớn như ho do dị ứng, ho do phản xạ khi có vật lạ xâm nhập đường thở, ho do cảm cúm… đa số lành tính và có thể điều trị hiệu quả. Tuy nhiên, khi tình trạng ho trở nên dai dẳng, kéo dài là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh có thể mắc phải.
Ho là một phản xạ tự nhiên hoặc có chủ đích để làm sạch đường thở, mang tính chất bảo vệ cơ thể, xảy ra khi tế bào hô hấp bị kích thích, tạo thành phản xạ đẩy không khí ra ngoài một cách đột ngột. Ho không phải là bệnh mà là triệu chứng thường gặp trong các bệnh đường hô hấp.
Tùy theo từng tiêu chí mà ho có thể được phân loại khác nhau như:
Theo thời gian mắc bệnh:
Theo tính chất ho:
Một số triệu chứng điển hình của cơn ho có thể được kể đến dưới đây như:
Nguyên nhân gây ho thường được chia thành hai nhóm chính là nguyên nhân gây ho cấp tính và nguyên nhân gây ho mạn tính.
Viêm họng, viêm amidan, viêm thanh quản: Viêm amidan, viêm thanh quản gây đau họng đều dẫn tới các triệu chứng ngứa họng và ho, sau đó sẽ dẫn tới viêm sưng cổ họng, ho khan hoặc ho có đờm, sổ mũi, sốt, hắt hơi,... tùy vào từng tình trạng bệnh lý.
Viêm phổi: viêm phổi do nhiễm vi khuẩn, virus. Khi các vi sinh vật này xâm nhập theo đường hô hấp thường gây nên tình trạng ho, ngứa rát họng. Tình trạng này thường kéo dài không quá 2 tuần và chấm dứt khi khỏi bệnh.
Vi khuẩn, virus khi xâm nhập theo đường hô hấp thường gây nên tình trạng ho, ngứa rát họng. Tình trạng này thường kéo dài không quá 2 tuần và chấm dứt khi khỏi bệnh.
Viêm mũi dị ứng: thường xảy ra khi thời tiết thay đổi, đặc biệt là trong giai đoạn chuyển mùa. Lúc này các yếu tố dị nguyên như phấn hoa, khói bụi, bụi mịn, thuốc lá… có thể gây kích ứng, ngứa rát cổ họng gây ra các triệu chứng điển hình của viêm mũi dị ứng như hắt xì hơi nhiều lần, ngứa rát họng, chảy nước mắt, nghẹt mũi….
Do cơ địa dị ứng: Một số người có cơ địa mẫn cảm quá mức so với người bình thường rất dễ bị dị ứng dị nguyên. Một số kiểu dị ứng dị nguyên điển hình có thể kể đến bao gồm dị ứng do thức ăn (thường là các loại thủy hải sản như tôm, cua…, nhộng, trứng kiến) hoặc dị ứng thuốc (kháng sinh, thuốc biệt dược có tác dụng phụ gây ho, ngứa rát họng).
Viêm phế quản mạn tính: thường xảy ra ở những người hút thuốc lá lâu năm, triệu chứng điển hình nhất là ho kéo dài kèm theo đờm khiến cho người bệnh thường xuyên khạc nhổ bừa bãi.
Trào ngược dạ dày thực quản: Acid dịch vị dạ dày trào ngược lên thực quản sẽ gây kích ứng dẫn tới tổn thương vùng họng, tạo cảm giác ngứa rát vô cùng khó chịu. Bên cạnh đó, người bệnh cũng xuất hiện một số triệu chứng nhận biết kèm theo như viêm thanh quản, khó nuốt, nóng ở ngực và cổ họng…
Hen phế quản: Những người bị hen phế quản thường gặp phải tình trạng ho hen, cảm giác khò khè, khó thở khi tiếp xúc với dị nguyên khởi phát dị ứng cơ thể.
Đại đa số các trường hợp ho chỉ ở mức độ nhẹ, có thể cải thiện các triệu chứng một cách tương đối dễ dàng, nhanh chóng ngay tại nhà thông qua một số cách sau:
Súc miệng, họng nước muối: Nước muối có khả năng sát khuẩn đồng thời giúp làm sạch tốt. Súc họng nước muối sẽ giúp bạn làm sạch, thông thoáng cổ họng, dịu cơn ngứa và ho. Nên thực hiện súc họng mỗi sáng hàng ngày (tốt nhất bằng nước muối sinh lý) để làm sạch và ngăn ngừa các bệnh đường hô hấp thường gặp.
Ngậm quất mật ong: Đây là bài thuốc trị ngứa họng, ho tương đối hiệu quả được lưu truyền trong dân gian. Ngậm một thìa mật ong hoặc quất mật ong hầm sẽ giúp làm dịu nhẹ cổ họng, làm giảm ngứa ho nhanh chóng.
Dùng viên ngậm giảm đau rát họng: các loại viên ngậm giảm đau rát họng thường chứa 2,4-Dichlorobenzyl Alcohol và Amylmetacresol. Cả 2 thành phần có đều tác dụng diệt khuẩn, kháng virus và gây tê tại chỗ, do đó thuốc có tác dụng làm dịu nhẹ các triệu chứng viêm họng, bao gồm đau họng, đau khi nuốt của người bệnh.
Siro ho: các loại siro trị ho đều có vị ngọt, giúp giảm ngứa cổ họng, giảm đau rát và ho khá tốt mà lại lành tính. Cách điều trị này đặc biệt phù hợp với trẻ nhỏ vì đơn giản, dễ uống mà vị ngọt của kẹo rất được trẻ yêu thích.
Sử dụng thuốc chống dị ứng, thuốc xịt mũi: Một số trường hợp người bệnh bị ho, ngứa họng nặng thường tự ý đi mua các thuốc chống dị ứng, xịt mũi về để tự điều trị. Tuy nhiên việc sử dụng các loại thuốc này cần phải được chỉ định của bác sĩ để điều trị đúng cách, tránh tình trạng nhờn thuốc, kháng thuốc và hạn chế tối đa các tác dụng phụ không mong muốn của thuốc.
Trên thực tế, các thuốc tân dược ức chế ho, long đờm, kháng histamine, kháng viêm, giảm đau, kháng sinh giảm ho, viêm họng, amidan, thanh quản cấp tuy cắt nhanh triệu chứng nhưng lại dễ gây nhờn thuốc và nhiều tác dụng phụ. Ngoài ra còn có thể gây ra hiện tượng kháng - kháng sinh nếu sử dụng không đúng và không đủ liều lượng kháng sinh cần thiết. việc này gây khó khăn trong việc điều trị sau này.
Điều trị ho bằng Đông y thì khác, thuốc trị ho Đông y tái lập cân bằng âm dương, tán phong hàn, phong nhiệt, kháng dị ứng, kháng viêm, kháng khuẩn, tác dụng tại chỗ vừa làm hết ngứa họng, ho, khản tiếng vừa điều trị hiệu quả viêm họng, viêm họng hạt, viêm amidan, viêm thanh quản cả cấp và mạn tính.
Nhưng không phải cứ thuốc Đông y là điều trị hiệu quả được ho, viêm họng, amidan, thanh quản cấp, mạn tính. Thị trường thuốc Đông y tràn lan các sản phẩm tác dụng không rõ rệt hoặc không đủ hiệu quả thay thế tân dược.
Chỉ sản phẩm đạt chuẩn Đông y thế hệ 2, được bào chế theo phương pháp bí truyền Ngự y mật phương tại nhà máy dược phẩm đạt chuẩn GMP-WHO mới hiệu quả thực sự, thậm chí vượt trội tân dược trong nhiều trường hợp.
Nhờ đó mà sản phẩm Đông y thế hệ 2 này làm hết ngứa họng, cắt ngay cơn ho trong 10 phút, làm hết ho, viêm họng, viêm amidan, viêm thanh quản cấp tính trong vài ngày, mạn tính trong vài chục ngày.
Do làm hết ngứa họng nhanh nên sản phẩm này còn ngăn chặn rất hiệu quả cơn ho do một số bệnh gây ra như dị ứng, bệnh phổi, viêm xoang, mũi, trào ngược dạ dày... nhưng phải dùng hàng ngày cho đến khi các bệnh này được chữa khỏi.
Thành phần: Xạ can: 2,0g; Kim ngân hoa: 1,5g; Bạch chỉ: 1,5g; Lá trầu không: 1,3g; Hoàng bá: 0,5g; Ngũ vị tử: 1,3g; Hoa đu đủ đực: 0,5g; Lá đào: 1,0g, Natri benzoat: 0,1g; Nước tinh khiết vừa đủ 20ml.
Liều dùng: Xịt vào họng ngày ít nhất 6 lần, cách nhau 3 – 4 giờ, mỗi lần xịt 2 – 4 nhịp. Nếu ho nhiều, lâu ngày: xịt vào họng mỗi khi ngứa họng, sắp ho. Có thể xịt từ 10-15 lần/ngày.
Công dụng: Hỗ trợ làm giảm nhanh ngứa họng, ho, viêm họng, amidan, thanh quản, khản tiếng, thường cắt ngay cơn ho chỉ sau 10 phút: hỗ trợ giảm kích ứng, giảm ho, giảm đau ngay tức thì. Hỗ trợ ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị viêm họng, tổn thương tại họng: cho tác dụng kháng khuẩn, kháng virus, chống viêm đồng thời giúp làm lành, săn se các tổn thương tại họng.