Dùng thuốc Đại tràng Đông y khi bị bụng sôi sùng sục kéo dài
Sôi bụng sùng sục là do tăng nhu động ruột gây ra. Khi nhu động ruột co bóp để nhào lộn và di chuyển thức ăn sẽ tạo ra những âm thanh ùng ục, sùng sục. Bình thường, nhu động ruột co bóp luôn tạo ra những âm thanh này, nhưng tiếng nhỏ phải dùng ống nghe mới nghe thấy rõ. Nhưng khi âm thanh phát ra lớn, có thể nghe thấy rõ ràng mà không cần sử dụng ống nghe thì chứng tỏ nhu động ruột đang co bóp quá mức.
Tăng nhu động ruột là dấu hiệu điển hình của nhiều vấn đề ở hệ tiêu hóa.
Bụng sôi sùng sục cảnh báo nhiều vấn đề ở hệ tiêu hóa
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tiếng kêu ục ục hoặc sùng sục ở bụng. Phổ biến nhất là:
Trong số các nguyên nhân này, viêm đại tràng là nguyên nhân phổ biến nhưng nhiều người không biết, thường lầm tưởng sang bệnh dạ dày hoặc các vấn đề khác.
Sôi bụng là một trong nhiều dấu hiệu, triệu chứng của bệnh đại tràng. Để nhận biết có phải bệnh đại tràng hay không, cần kiểm tra các biểu hiện sau đây:
Bụng sôi sùng sục là triệu chứng điển hình của bệnh đại tràng
Tiếng bụng sôi ục ục và đi vệ sinh thường xuyên khiến nhiều người ái ngại. Không chỉ vậy, đại tràng có vấn đề mà không được điều trị còn làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề khác như:
Nguyên nhân là bởi khi viêm đại tràng kéo dài, niêm mạc đại tràng ngày càng viêm loét nặng khiến đại tràng bị xuất huyết. Lớp loét ăn sâu mà không can thiệp kịp thời làm tăng nguy cơ thủng đại tràng. Tình trạng này có thể dẫn đến mất mạng. Viêm đại tràng kéo dài cũng làm tăng nguy cơ phát triển các tế bào ung thư
Không chỉ sôi bụng, đầy bụng, người bị viêm đại tràng thường bị rối loạn tiêu hóa, với tình trạng tiêu chảy và táo bón xen kẽ gây ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt hàng ngày. Với người lớn thì làm giảm chất lượng công việc. Với trẻ nhỏ thì làm giảm khả năng tập trung và học tập.
Sau khi đã xác định được nguyên nhân gây sôi bụng là do bệnh đại tràng, người bệnh thường được kê một số loại thuốc Tây sau:
Lưu ý là những loại thuốc này không nên dùng kéo dài, bởi thuốc Tây là “con dao hai lưỡi”, có thể gây những tác động nhất định đến các cơ quan nội tạng như dạ dày, gan, thận…
Do vậy, nếu không có chỉ định của bác sĩ thì không nên dùng những loại thuốc này trong thời gian dài, kẻo ảnh hưởng xấu đến sức khỏe
Bụng sôi do bệnh đại tràng có thể cần phải dùng nhiều loại thuốc
Khác với thuốc Tây, thuốc Đông y tuy không có tác dụng nhanh chóng nhưng hiệu quả lại bền vững, lâu dài. Ngòa ra, thuốc Đông y cũng an toàn và lành tính, ít hoặc không gây tác dụng phụ, có thể dùng lâu dài, phù hợp với bệnh đại tràng mạn tính.
Đông y có nhiều bài thuốc trị bệnh đại tràng, tuy nhiên không phải thuốc nào cũng có hiệu quả cao, nhất là thuốc được làm theo các bài lan truyền qua mạng internet hoặc các bài trong sách báo. Tuy hiếm nhưng vẫn có bài thuốc đại tràng bí truyền hiệu quả thực sự. Tính hiệu quả của bài thuốc này đã được nhiều thế hệ người bệnh chứng minh.
Bài thuốc đại tràng bí truyền có công dụng hành khí, hòa vị, giáng nghịch, chỉ thống:
Nhờ 4 công dụng này, bài thuốc sẽ giúp giảm các triệu chứng đau bụng, sôi bụng do bệnh đại tràng, đồng thời tác động dần dần vào cơ địa, làm bền chắc niêm mạc đại tràng, tăng cường sức khỏe cho đại tràng. Kiên trì dùng thuốc một thời gian sẽ giúp ngăn ngừa và hạn chế bệnh tái phát.
Từ bài thuốc đại tràng bí truyền, các chuyên gia đã nghiên cứu và sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại tại nhà máy dược phẩm Nhất Nhất chuẩn GMP-WHO, tạo nên sản phẩm dạng viên nén tiện dụng.
Thuốc Đại tràng Đông y hiện có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc. Người bị bụng sôi sùng sục thường xuyên do bệnh đại tràng có thể tham khảo sử dụng thuốc Đại tràng Đông y để điều trị bệnh, kết hợp với thay đổi chế độ ăn uống lành mạnh để ngăn ngừa và hạn chế bệnh tái phát.