Bổ sung kẽm có nhiều lợi ích khi bị cảm lạnh
MỤC LỤC:
Nghiên cứu bổ sung kẽm khi bị cảm lạnh
Kẽm có tác dụng như thế nào đối với cảm lạnh?
Cần bổ sung bao nhiêu kẽm khi bị cảm lạnh?
Cách bổ sung kẽm khi bị cảm lạnh
Đã có nhiều nghiên cứu xem xét vai trò của kẽm trong việc ngăn ngừa và điều trị cảm lạnh.
Nghiên cứu ban đầu về kẽm điều trị cảm lạnh, công bố năm 1984, cho thấy bổ sung liều lượng kẽm cao giúp rút ngắn thời gian cảm lạnh xuống khoảng 7 ngày.
Đánh giá nghiên cứu toàn diện nhất có sự tham gia của 5.446 người trong 28 thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng. Khi so sánh với giả dược, nghiên cứu cho thấy kẽm có những tác dụng sau:
Có nhiều nghiên cứu trong việc bổ sung kẽm khi bị cảm lạnh
Theo các nhà nghiên cứu, các ion kẽm ức chế sự nhân lên của các loại virus. Khả năng làm chậm sự nhân lên của virus có thể giải thích cách kẽm chống lại cảm lạnh qua những điều sau:
Ngăn ngừa cảm lạnh
Virus cảm lạnh nhân lên nhanh nhất trước khi các triệu chứng bắt đầu. Uống kẽm trong thời gian dài đã được chứng minh là giúp ngăn ngừa 11% bệnh cảm lạnh.
Rút ngắn thời gian bị cảm lạnh
Khi các triệu chứng xuất hiện, virus sẽ tiếp tục nhân lên trong vài ngày. Điều này có thể giải thích tại sao dùng kẽm khi có dấu hiệu đầu tiên của cảm lạnh có thể giúp rút ngắn thời gian bị bệnh nhanh hơn gấp 3 lần.
Giảm các triệu chứng cảm lạnh
Mức độ nghiêm trọng của triệu chứng có liên quan đến tải lượng virus. Sự nhân lên của virus bị ức chế có nghĩa là tải lượng virus thấp hơn và do đó, các triệu chứng ít nghiêm trọng hơn.
Một nghiên cứu cho thấy khi bổ sung kẽm thì các triệu chứng cảm lạnh giảm đáng kể vào ngày thứ 3 (thông thường thì đây là lúc các triệu chứng nặng hơn).
Kẽm hỗ trợ hệ thống miễn dịch khỏe mạnh
Kẽm kích thích sự phát triển của các tế bào lympho T và lympho B, từ đó tăng cường hệ miễn dịch giúp cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh, tăng cường đề kháng và chống lại nhiễm trùng.
Lượng kẽm cần thiết để giúp chống lại cảm lạnh chưa được xác định chắc chắn. Lượng kẽm được khuyến nghị hàng ngày là 8 mg đối với phụ nữ trưởng thành và 11 mg đối với nam giới trưởng thành.
Tuy nhiên, khi bị cảm lạnh, cần sử dụng liều cao hơn.
Khuyến cáo chung là dùng 75 mg đến 100 mg kẽm chia thành nhiều lần trong ngày.
Có thể bổ sung kẽm qua nhiều hình thức: các thực phẩm chứa kẽm hoặc các sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe…
Các thực phẩm chứa nhiều kẽm
Khi bị cảm lạnh, nếu chỉ bổ sung kẽm qua chế độ ăn uống có thể không đủ. Do đó, giải pháp được nhiều người lựa chọn là bổ sung kẽm qua các sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe
Có nhiều cách bổ sung kẽm khi bị cảm lạnh
Bổ sung kẽm qua sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe
Kẽm có ở nhiều dạng như viên ngậm, viên nén, siro, dung dịch xịt. Kẽm cũng có nhiều dạng khác nhau, nhưng dễ uống và dễ hấp thu hơn cả là dạng kẽm gluconate (zinc gluconate).
Kẽm gluconate (ví dụ: Zinc Gluconate Nhất Nhất) hiện có bán ở hầu hết các nhà thuốc trên toàn quốc, bạn có thể tham khảo để bổ sung kẽm cho cơ thể, hỗ trợ tăng cường sức khỏe và sức đề kháng, hỗ trợ tăng cường chuyển hóa.
Ngoài việc bổ sung kẽm, để giảm nhanh triệu chứng cảm lạnh, người bệnh cũng nên kết hợp sử dụng bài thuốc giải cảm Đông y (ví dụ siro Cảm Nhất Nhất hoặc thuốc Giải Cảm Nhất Nhất). Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe ZinC Gluconate Nhất Nhất - Bổ sung Kẽm Địa chỉ: Cụm công nghiệp Liên Hưng, ấp Bình Tiền 2, xã Đức Hòa Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Số Giấy XN nội dung quảng cáo: 2828/2021/XNQC-ATTP |